Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thỏ Con chiên Bánh
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Imelda Esperanza
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
11 tháng 1 2020 lúc 10:43

Xét tam giác ABC ,có:

AB=AC

=> tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC = góc ACB

vì A là trung điểm của BD (gt)

=> AB = AD 

Mà AB = AC ( gt)
=> AD = AC

=> tam giác ACD là tam giác cân tại A 

=> góc ACD = góc ADC

có góc BCD = góc ACB + góc ACD ( hệ thức cộng góc )

mà góc ABC = góc ACB(cmt) ; góc ADC = góc ACD (cmt)

=> góc BCD = góc ABC + góc ADC 

=> đpcm

còn câu b mk chx nghĩ ra =.=///

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
NHK
11 tháng 1 2020 lúc 11:44

Nguyễn Ngọc Linh làm câu a rùi nha. mk làm câu b cho

Ta có A là trung điểm của BD

=> AB=1/2.BD

Mà theo bài ra AB=AC 

=>AC=1/2.BD

Xét tam giác BCD có : AC là đường trung tuyến bằng 1/2 cạnh đối diện 

=> tam giác BCD vuông tại C

=>  góc BCD= 90 độ

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Đúc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Con Chim 7 Màu
17 tháng 8 2019 lúc 21:11

a.Ta co:\(2\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=180^0\left(1\right)\)

             \(2\widehat{ACD}+\widehat{DAC}=180^0\left(2\right)\)

Cong ve voi ve cua (1) va (2) ta duoc:\(2\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACD}\right)+180^0=360^0\) 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACD}=90^0\)

Hay \(\widehat{C}=90^0\)

b.Ta co: AF la duong trung binh trong tam giac BCD nen \(AF=\frac{1}{2}BC=EC\left(3\right)\)

             AE la duong trung binh cua tam giac BCD nen \(AE=\frac{1}{2}DC=CF\left(4\right)\)

Tu (3) va (4) suy ra:\(AFCE\)la hinh chu nhat nen  \(\widehat{EAF}=90^0\)

:)

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lệ Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
bé SUKA
Xem chi tiết