Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
25 tháng 12 2021 lúc 13:46

Gọi d là \(ƯCLN\left(3n+2,2n+1\right)\)

Ta có : 2n+ 1 chia hết cho d ,3n+2 chia hết cho d

\(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+2\right)\)chia hết cho

1 chia hết cho d

\(d=1\)

Vậy \(3n+2;2n+1\)là số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n

Khách vãng lai đã xóa

TL

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

HỌC TỐT Ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Đặng Ngọc Sang
27 tháng 12 2021 lúc 20:57

a=3 phải ko

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 10:44

Thử `p=2`

`=>p+2=4(HS)`

`=>p=2`(loại).

Thử `p=3`

`=>p+12=15(HS)`

`=>p=3`(loại).

Thử `p=5`

`=>` \begin{cases}p+2=7(SNT)\\p+6=11(SNT)\\p+8=13(SNT)\\p+12=17(SNT)\\p+14=19(SNT)\\\end{cases}

`=>p=5(TM)`

Nếu `p>5` mà p là SNT

`=>p cancel{vdost} 5`

`=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4`

`+)p=5k+1=>p+14=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+1` (loại).

`+)p=5k+2=>p+8=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+2` (loại).

`+)p=5k+3=>p+12=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+3` (loại).

`+)p=5k+4=>p+6=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+4` (loại).

Vậy `p=5`

Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
1 tháng 11 2015 lúc 19:36

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

Tran Thi Thao Ly
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
1 tháng 11 2015 lúc 19:41

a) +) p = 2 => p + 2 = 4 không là số nguyên tố => Loại

+)  p = 3 => p+ 2 = 5; p + 10 = 13 là số nguyên tố (chọn)

+) p > 3:

Nếu p =3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => Loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => Loại

Vậy p = 3

b) tương tự câu a)

c)

+) p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số => Loại

+) p = 3 => p + 6 = 9 là hợp số => Loại

+) p = 5 => p + 2 = 7; p+ 6 = 11; p + 8 = 13; p+ 12 = 17; p + 14 = 19 (Chọn)

+) p > 5:

Tương tự xét các trường hợp  p = 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3; 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

Nguyễn Văn Tân
1 tháng 11 2015 lúc 19:33

a) p = 3

b) p = 3

c) p = 5.

tich nha các bạn

Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
1 tháng 11 2015 lúc 13:42

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

Lê Thị Mỹ Duyên
1 tháng 11 2015 lúc 13:36

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

Phạm Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 7:02

thì có ai kêu là tra loi gium dau

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
13 tháng 8 2021 lúc 17:09

Câu a:

undefinedundefined

Trên con đường thành côn...
13 tháng 8 2021 lúc 17:18

Câu b:

undefined

Đến đoạn này cũng xét như câu a

Câu c:

undefined