Nêu tập tính ,đặc điểm của tập tính của: Ong, muỗi, kiến chân rệp sáp, bọ lá,Ong bắp cày
Ong bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Sau hai ngày, ông dịch chuyển vòng đánh đấu ra xa khỏi tổ (hình 14.1). Theo em, ong có tìm thấy tổ của mình khi quay về không? Vì sao?
Tham khảo!
- Theo em, khi dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ ong, một số con ong không thể tìm lại được tổ của nó.
- Giải thích: Con ong đã định bị được tổ của mình bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (như vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trung tâm của vòng quả thông chứ không phải là tổ của nó.
Nhóm nào sau đây gồm những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, ong mật, nhện.
C. Kiến, bướm cải, tôm ở nhờ. D. Ong mật, bọ ngựa, tôm ở nhờ.
Tập tính của một số loài chân khớp :Nhện, ong, bướm, kiến, ve sầu
Tập tính của một số loài chân khớp
+ Nhện: Dệt lưới bẫy mỗi
+ Ong, kiến: Sống thành xã hội
+ Bướm: Di cư thành đàn
+ Ve sầu: Tự vệ và tấn công
Nêu ngắn gọn từng tập tính của ong, kiến và bướm.
tập tính sinh sản của ong và đặc điểm khác của ong là j vậy mọi người
Tập tính sinh sản của ong
Ong chúa sẽ giao phối với rất nhiều ong mật đực. Sau đó, nó lưu trữ tinh trùng bên trong cơ thể trong suốt phần đời còn lại (lên đến một vài năm), để hàng ngàn trứng, cả thụ tinh và không thụ tinh, sinh ra ong mật đực, ong thợ và cả ong chúa. Ấu trùng ong chúa nở từ trứng được thụ tinh, nhưng con ong nữ hoàng đầu tiên nở ra thường sẽ giết chết những ấu trùng ong chúa đang phát triển khác.
Nêu cách tự vệ và tấn công của Ong bắp cày? Giúp mình với :
Đốt (rất phổ biến ở loài ong)
Bay xung quanh người chọc rồi lự chỗ chích.
Tấn công,tự vệ: đốt, bay xung quanh người chọc rồi lựa chỗ chích.
Nêu vai trò thực tiễn của một số động vật thuộc lớp sâu bọ như: ruồi, muỗi, tằm, ong mật, bọ hung, châu chấu,… (Lưu ý: nêu vai trò của từng loài)
TK
Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
Sinh học 7
Ghi chép ngắn gọn về từng tập tính ở sâu bọ:
Tự vệ- tấn công: ong
Sinh sản: bướm, ong
Xã hội (bầy đàn): Mối, ong, kiến
Phát triển qua biến thái: Mối, ong, kiến
Khả năng tìm kiếm thức ăn: ong