Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Thắng
1 tháng 1 2017 lúc 14:56

Ta có: (n2 + n + 4) chia hết cho (n + 1)

=> (n.n + n.1 + 4) chia hết cho (n + 1)

=> [n(n + 1) + 4] chia hết cho (n + 1)

Vì: n(n + 1) chia hết cho (n + 1)

Mà: [n(n + 1) + 4] chia hết cho (n + 1)

=> 4 chia hết cho (n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(4) = {1;2;4}

=> n\(\in\){0;1;3}

Nhớ k cho mình nhé !!!!

ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 14:33

N+1=(-​4,-2,-1,1,2,4)=>n=0,1,3}

ngo tien dung
Xem chi tiết
truong tien phuong
29 tháng 12 2016 lúc 12:17

ta có: n2+n+4 \(⋮\)n+1

=>n.n+n+4 \(⋮\)n+1

=>n(n+1)+(n+1)-3+3\(⋮\)n+1

=>n-3 \(⋮\)n+1 ( vì n(n+1) và n+1 \(⋮\)n+1)

=>(n+1)-4 \(⋮\)n+1

=>4 \(⋮\)n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)

=> n+1\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

=> n \(\in\){0;1;3}

vậy  n \(\in\){0;1;3}

có phải bài này tong violympic lớp 6 phải không? tk cho mình nha....

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 8 2017 lúc 10:46

Ta có: 
(16 + 7n) ⋮ (n + 1)
[9 + 7(n + 1)] ⋮ (n + 1)
Suy ra: 9 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n + 1) ∈ Ư(9)
Ta có: Ư(11) = {-9;-3;-1;1;3;11}
Suy ra: a = {-10;-4;-2; 0;2;8} 
Vì n là số tự nhiên, suy ra: n = {0;2;8}

nhân nhí nhảnh
Xem chi tiết
Thanh Nguyễn Vinh
2 tháng 1 2016 lúc 10:12

tick , rồi tui làm cho ! ^_^

dang nu vi na
2 tháng 1 2016 lúc 10:21

Ta có : 3n + 10 chia hết cho n - 1

suy ra : 3n + 10 chia het cho 3(n -1 )

suy ra : 3n + 10 chia hết cho 3n - 1

suy ra : 10 chia het cho 3n - 1

Ta có : 10 chia hết cho 1; 2 ;5 

T/h 1: 3n - 1 =1 suy ra : n= 0

T/h 2: 3n - 1 = 2 suy ra : n = không có giá trị nào

T/h 3: 3n - 1 = 5 suy ra  : n =không có giá trị nào 

vậy n là { 0 }

Bobby Fischer
1 tháng 9 2016 lúc 9:46

{0;2} mới đúng

tran dang dung
Xem chi tiết
lê ly
Xem chi tiết
thanh
20 tháng 2 2016 lúc 19:59

ta có 3n+10 chia hết cho n-1

=>3n-3+13 chia hết cho n-1

mà 3n-3 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

ta có bảng sau:

n-1113-1-13 
n2140

-12

 

=>n=(2;14;0;-12)

Đinh Đức Hùng
9 tháng 2 2017 lúc 17:41

3n + 10 n - 1 3 3n - 3 13

Để 3n + 10 chia hết cho n - 1 <=> 13 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 \(\in\) Ư(13) = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 12; 0; 2; 14 }

Mori Ran
Xem chi tiết
nguyễn văn thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 18:57

Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1 => 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)={1;4;2}

Vậy n={0;1;3}

Vũ Anh Dũng
16 tháng 12 2016 lúc 18:57

0;1;3

Freya
16 tháng 12 2016 lúc 18:57

n={ 0 ; 1 ; 3 } đúng 100% luôn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ