Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hưng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
16 tháng 12 2021 lúc 20:20

chịu

Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 20:22

Lý thuyết thì ở trong SGK ak :vvvv

hưng phúc
16 tháng 12 2021 lúc 20:25

mai thi lí r mà chx làm câu nào

Nguyễn Hoàng Hữu Phước
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:26

Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sángVật sáng gồm những nguồn sáng & những vật hắt sáng (hắt lại ánh sáng)

VD:

Mặt Trời là nguồn sángMặt Trăng là vật sáng

Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:27

Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 14:27

+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.

quỳnh nguyễn
Xem chi tiết
quỳnh nguyễn
26 tháng 12 2021 lúc 21:47

giúp mình với ah ,mình cảm ơn  ah

Fujio Annie
26 tháng 12 2021 lúc 22:36

Câu2: 
_Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng. (Vd: Mặt trời, đèn pin đang bật,..)

_Vật sáng bao gồm những nguồn sáng (Vd: cái đèn, cây bút, bông hoa,..)

Câu3:

_Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.

_Ứng dụng: Xem thước có thẳng hay không
                   Trồng cây thẳng hàng
                   Xếp hàng

Câu4:
_Nguyệt thực xảy ra khi mặt trời, trái đất, mặt trăng lần lượt cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó trái đất sẽ che khuất mặt trời ngăn không cho ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng. 

_Nhật thực xảy ra khi trái đất, mặt trăng, mặt trời lần lượt cùng nằm trên một đường thẳng. Khi đó mặt trăng sẽ che khuất mặt trời ngăn không cho ánh sáng của mặt trời chiếu vào trái đất.

_Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. 

_Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn nguồn sáng truyền tới.

Câu5: 

_Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.Góc phản xạ bằng góc tới.

undefined

Câu6:
Tính chất ảnh được tạo bởi gương:
_Gương phẳng: ảnh ảo, lớn bằng vật

_Gương cầu lồi: ảnh ảo, nhỏ hơn vật

_Gương cầu lõm: ảnh ảo, lớn hơn vật
So sánh ảnh của vật từ bé đến lớn được tạo bởi 3 gương:
_Gương phẳng< gương cầu lồi< gương cầu lõm

Vote cho 5sao mình nhé! 

05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
LunaNguyen
28 tháng 10 2021 lúc 15:36

Câu 5:Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành.  3 loại chùm sáng

Câu 6:Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Câu 7;Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
Thị trường của gương cầu lồi rộng hơn thị trường của gương phẳng có cùng kích thước.
Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.ư

Câu 8:Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vậtẢnh đó không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm

Câu 9;Khi có vật đứng trước gương phẳnggương sẽ cho ta một ảnh ảo. Ảnh ảo này sẽ có độ lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương chính bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Có thể hiểu rằng: ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương

Câu 10;Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
28 tháng 10 2021 lúc 15:26

dài quá, chia ra bớt đi e

Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
9 tháng 11 2021 lúc 21:34

1 : Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Khi vật đó truyền ánh sáng đến mắt ta

2 : Nguồn sáng là vật tự phát ra ánh sáng . Vật sáng là vật được nguồn sáng chiếu đến .

VD : Mặt trời , ngọn nến đang cháy ,...

VD : Mặt trăng , mặt đường được ánh sáng mặt trời chiếu đến ,...

Hang Nguyen
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
31 tháng 10 2021 lúc 21:05

Tham khảo:

https://hoc247.net/on-tap-vat-ly-7-chuong-1-quang-hoc-index.html

Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Miinh Thư
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta

2. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta

3. Nguồn sáng là vật có khả năng phát ra ánh sáng

4. - Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

- Ta quy ước biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.

Tui_Bị_Cô_Đơn_^_^_
3 tháng 11 2021 lúc 19:52

1 khi có ánh sáng truyền vào mắt ta 

2 khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 

3 nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng / vật sáng là gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh của nó 

4 trong môi trường trong xuốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng / ???? :)) vd: ???

nthv_.
3 tháng 11 2021 lúc 20:03

Câu 1: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?

KHI CÓ ÁNH SÁNG LỌT VÀO MẮT TA.

Câu 2: Ta nhìn thấy một vật khi nào?

KHI CÓ ÁNH SÁNG TỪ VẬT TRUYỀN VÀO MẮT TA.

Câu 3: Nguồn sáng là gì? Thế nào là vật sáng? Nêu 4 ví dụ.

- NGUỒN SÁNG: LÀ VẬT THỂ CÓ KHẢ NĂNG PHÁT RA ÁNH SÁNG.

VD: BÓNG ĐÈN, MẶT TRỜI,...

- VẬT SÁNG: GỒM NGUỒN SÁNG VÀ CÁC VẬT HẮT LẠI ÁNH SÁNG CHIẾU VÀO NÓ.

VD: MẶT TRĂNG, CÁI BÀN (HẮT LẠI ÁNH SÁNG MẶT TRỜI),...

Câu 4: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Thế nào là tia sáng?

ĐỊNH LUẬT: TRONG MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT VÀ ĐỒNG TÍNH, ÁNH SÁNG TRUYỀN ĐI THEO ĐƯỜNG THẲNG.

TIA SÁNG: ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG BẰNG MỘT ĐƯỜNG THẲNG CÓ MŨI TÊN CHỈ HƯỚNG LÀ....

Câu 5: Nêu đặc điểm của chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ và chùm sáng phân kì.

- SONG SONG: TIA SÁNG KHÔNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

- HỘI TỤ: TIA SÁNG GIAO NHAU TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

- PHÂN KỲ: TIA SÁNG LÓE RỘNG RA TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN.

Câu 6: Nêu đặc điểm của bóng tối. Nêu đặc điểm của bóng nửa tối.

- BÓNG TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, KHÔNG NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG DO NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.

- BÓNG NỬA TỐI: NẰM PHÍA SAU VẬT CẢN, NHẬN ĐƯỢC ÁNH SÁNG TỪ MỘT PHẦN NGUỒN SÁNG TRUYỀN TỚI.

Câu 7: Nhật thực toàn phần (hay một phần) xảy ra khi nào? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu?

- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!

- QUAN SÁT ĐƯỢC Ở: CHỖ CÓ BÓNG TỐI CỦA MẶT TRĂNG TRÊN TRÁI ĐẤT. 

Câu 8: Nguyệt thực xảy ra khi nào?

- XẢY RA KHI: QUAN SÁT HÌNH MINH HỌA SGK!

Câu 9: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

ĐỊNH LUẬT: 

- TIA PHẢN XẠ NẰM TRONG MẶT PHẲNG CHỨA TIA TỚI VÀ PHÁP TUYẾN CỦA GƯƠNG Ở ĐIỂM TỚI.

GÓC PHẢN XẠ BẰNG GÓC TỚI.

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Nêu đặc điểm của các tia sáng từ điểm sáng S đến gương phẳng.

Câu 11: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng. Nêu ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống.

Câu 12: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu tác dụng của gương cầu lõm. Nêu ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống.

3 CÂU CUỐI EM CHỊU KHÓ ĐỌC SGK NHÉ, ĐÁNH NÃY GIỜ MỎI TAY QUÁ -_-

Xuân Phong Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 15:59

cái này bạn xem SGK nha

Trường Nguyễn Công
23 tháng 11 2021 lúc 16:05

câu 1 đều có trong SGK nha
câu 2:
a) vì gương cầu lồi quan sát được rộng hơn, dễ quan sát hơn.
b) đề bài thiếu.