Trộn 200 ml dung dịch Ba(OH)\(_2\) 0.2M với 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch X. Trộn 400 ml dung dịch X trên với 600 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 nồng độ 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn. Tính m và nồng độ mol các ion có trong Z
trộn 100ml dung dịch naoh 0.2M với 400ml dung dịch ba(oh)2 0.1 thu được dung dịch a a] tính Ph dung dịch a b]cho 500ml dung dịch hcl 0.3m vào 500ml dung dịch a thu được dung dịch b.tính ph dung dịch b
a, \(n_{OH^-}=0,2.0,1+0,1.2.0,4=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=5.10^{-14}M\)
\(\Rightarrow pH\approx13,3\)
b, \(n_{H^+}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,05}{1}=0,05M\)
\(\Rightarrow pH\approx1,3\)
a) trộn 100ml HCl 0,1M với 200ml nạp 0,2M thu được 300 ml dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
b) trộn 100ml dung dịch X chứa H2SO4 và HNO3 có pH=1 với 100ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được dung dịch có pH=12. Tính X
Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lit thu được 500 ml dung dịch có pH = 1. Tính giá trị của a
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,5.0,3=0,15\left(mol\right)\\ n_{OH^-}=2.n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.a.2=0,4a\left(mol\right)\\ Vì:pH=1\Rightarrow-log\left[H^+\right]=1\\ \Leftrightarrow\left[H^+\right]=0,1\left(M\right)\\ \Rightarrow\dfrac{n_{H^+\left(dư\right)}}{0,5}=0,1\\ \Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow0,15-0,4a=0,05\\ \Leftrightarrow a=0,25\)
Câu 4: Trộn 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150 ml dung dịch HCl 0,06M, thu được 200 ml dung dịch X. Tính nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch X.
giải chi tiết
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05.0,04=0,002mol\\ n_{HCl}=0,15.0,06=0,009mol\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,002}{1}< \dfrac{0,009}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
0,002 0,004 0,002
\(C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,002}{0,05+0,15}=0,01M\\ C_{M_{HCl.dư}}=\dfrac{0,009-0,004}{0,05+0,15}=0,025M\)
Câu 1. Trộn 600 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M với 200 ml dd HNO3 2,6M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 2. Một dung dịch X có chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm 200ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch KOH 1,6M. Cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, hãy tính pH của dung dịch thu được.
Câu 1:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Bài 2:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)
Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 1M với 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được dung dịch X. Thêm từ từ 0,125 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,54
B. 17,10
C. 14,76
D. 13,98
• 0,1 mol HCl + 0,02 mol Al2(SO4)3 → ddX
ddX + 0,125 mol Ba(OH)2 → ↓
• 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O (*)
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (**)
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (***)
Theo (*) nBa(OH)2 = 0,1 : 2 = 0,05 mol.
Theo (**) nBa(OH)2 = 0,02 × 3 = 0,06 mol; nAl(OH)3 = 0,04 mol; nBaSO4 = 0,06 mol.
Theo (***) nBa(OH)2 = 0,125 - 0,05 - 0,06 = 0,015 mol → nAl(OH)3 = 0,04 - 0,015 × 2 = 0,01 mol.
→ m↓ = mBaSO4 + mAl(OH)3 = 0,06 × 233 + 0,01 × 78 = 14,76 gam
→ Đáp án đúng là đáp án C