Những câu hỏi liên quan
Nghiêm Văn Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 2 2016 lúc 7:41

n={-4,1,2,7} nha bạn

Bình luận (0)
van anh ta
13 tháng 2 2016 lúc 7:43

{-4;1;2;7} , ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
13 tháng 2 2016 lúc 7:49

Để A là số nguyên thì 44 chia hết cho 2n-3

=>2n-3\(\in\)Ư(44)={-44,-22,-11,-4,-2,-1,1,2,4,11,22,44}

=>2n\(\in\){-41,-19,-8,-1,1,2,4,5,7,14,25,47}

Loại các trường hợp 2n={-41,-19,-1,1,5,7,25,47} vì không chia hết cho 2

=>2n\(\in\){-8,2,4,14}

=>n\(\in\){-4,1,2,7}

Bình luận (0)
hoanganh
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
29 tháng 1 2016 lúc 20:59

ta co de A la so nguyen thi 2n-3 thuoc uoc cua 44=1;-1;2;-2;4;-4;11;-11;-22;22

tu thay tung gia tri vao 2n-3 giai ra

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
29 tháng 1 2016 lúc 20:59

44:2n-3 nguyên<=>44 chia hết cho 2n-3

=>2n-3 E Ư(44)={-44;-22;-11;-4;-2;-1;1;2;4;11;22;44}

=>2n E {-41;-19;-8;-1;1;2;4;5;7;14;25;47}

=>n E {-4;1;2;7}

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
29 tháng 1 2016 lúc 21:03

tu giai van tot hon

Bình luận (0)
Do Thi Hong Diem
Xem chi tiết
rhtjy
Xem chi tiết
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Super God Kaka
7 tháng 3 2017 lúc 19:48

\(\frac{n}{n+3}\)=\(\frac{n+3-3}{n+3}\)=\(\frac{n+3}{n+3}\)-\(\frac{3}{n+3}\)=1-\(\frac{3}{n+3}\)\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+3\(\Rightarrow\)n+3\(\in\)Ư(3)=\(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

+ n+3=-3\(\Rightarrow\)n=-3-3=-6

+ n+3=-1\(\Rightarrow\)n=-1-3=-4

+ n+3=1\(\Rightarrow\)n=1-3=-2

+n+3=3\(\Rightarrow\)n=3-3=0

Với n \(\in\)(-6;-4;-2;0) thì \(\frac{n}{n+3}\)có giá trị nguyên

Bình luận (0)
Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
Hiếu Lê
7 tháng 3 2017 lúc 15:44

Để n / n + 3 có giá trị nguyên thì : n : n + 3

                                         n + 3 - 3 : n + 3

                                                  3 : n + 3 ( vì n + 3 : n + 3 )

             => n + 3 thuộc Ư( 3 ) = { +_ 1 ; +_ 3 }

n + 31-13-3
n-2-40-6
Bình luận (0)
Trần Đức Thành
12 tháng 3 2017 lúc 9:21

-6;-4;-2;0 đúng rồi đấy, tớ vừa tính rồi

Bình luận (0)
phamducviet
13 tháng 3 2017 lúc 18:44

sai to vua tinh xong to vua ghi vao nguoi ta bao la sai

\

Bình luận (0)
do van hung
Xem chi tiết
Juvia Lockser
13 tháng 3 2017 lúc 22:36

Để\(\frac{n}{n+3}\)

la stn =>n chia het cho n+3

Ta có: n=n+3-3

Mà n chia hết cho n+3=>[(n+3)-3]chia hết cho n+3

n+3 chia hết cho n+3=>3 chia hết cho n+3

=>n+3 thuoc Ư(3)

mà Ư(3)={1;3;-1;-3}

n+313-1-3
n-20-4-6

mà n la stn =>n=0

Vậy n=0

Bình luận (0)
do van hung
31 tháng 3 2017 lúc 21:06

ok. dung luon. k ne

Bình luận (0)
Minh Quân Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Võ Ngọc Trường An
9 tháng 2 2017 lúc 23:28

Ta có:

\(A=\frac{3x+5}{x+2}=\frac{3x+6-1}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-1}{x+2}\)

\(A=3-\frac{1}{x+2}\)

Để A đạt giá trị nguyên khi và chỉ khi 1 chia hết cho x+2. Tức là x+2 là ước của 1

Ư(1)={-1;1}

\(x+2=-1\Rightarrow x=-3\Rightarrow A=4\)

\(x+2=1\Rightarrow x=-1\Rightarrow A=2\)

Bình luận (0)
dinhkhachoang
10 tháng 2 2017 lúc 6:08

3X+5/2+X=3X-6-1/X+2=3(X+2)-1/X+2

=>3-1/X+2 CHIA HET CHO 2+X

=>1 CHIA HẾT CHO 2+X,=>2+X LÀ U CUA 1

=>X+2=-1=>X=-3

=>X+2=1=>X=-1

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
10 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(\frac{3x+5}{2+x}=\frac{3x+6-1}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-1}{x+2}=3-\frac{1}{x+2}\)

Để \(3-\frac{1}{x+2}\) là số nguyên <=> \(\frac{1}{x+2}\) là số nguyên

=> x + 2 thuộc ước của 1 là - 1; 1

Ta có : x + 2 = - 1 => x = - 3

           x + 2 = 1 => x = - 1

Vậy x = { - 3; - 1 }

Bình luận (0)