Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
dragonbeal
1 tháng 3 2016 lúc 16:31

-3 là số âm , số âm phải nhân với số âm mới ra số dương mà Ix-1I luôn luôn có giá trị là một số dương , số âm nhân với số dương không thể = 9 vậy x thuộc tập hợp rỗng

zzxxxzz
1 tháng 3 2016 lúc 16:32

ko tìm đc x

zzxxxzz
1 tháng 3 2016 lúc 16:32

k tìm đc x

Kimura no Kyubi
Xem chi tiết
Yêu nè
14 tháng 1 2020 lúc 16:44

Bài 1 :

Ta có \(2n-1⋮n-3\)  ( \(n\in Z\))

=> \(2\left(n-3\right)+5⋮n-3\)

=> 5\(⋮n-3\)

=> \(n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

   

     n-3               -5             -1                1                  5
     n            -2           2          4          8

Vậy \(n\in\left\{2;-2;4;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
tam Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 16:48

Bài 1:

Ta có: (2n-1)/(n-3)=(2n-6+5)/(n-3)=2+5/(n-3)

Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2+5/(n-3) phải thuộc Z mà 2 thuộc Z nên 5/(n-3) phải thuộc Z

Hay n-3 thuộc ước của 5 <=>(n-3) thuộc {-5;-1;1;5}

Có bảng:

n-3

-5

-1

1

5

n

-2

2

4

8

Nhận xét

TM

TM

TM

TM

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
14 tháng 1 2020 lúc 16:51

Bài 2:

\(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|=4x\)   (1)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x+19\right|\ge0\\\left|x+5\right|\ge0\\\left|x+11\right|\ge0\end{cases}}\)\(\forall x\)

=> \(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|\ge0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) => \(4x\ge0\)

                   => x\(\ge\)0

              =>x+19>x+5>x+11>x\(\ge\)0

=>\(\hept{\begin{cases}\left|x+19\right|=x+19\\\left|x+5\right|=x+5\\\left|x+11\right|=x+11\end{cases}}\)

=> \(\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+11\right|=x+19+x+5+x+11\)(3)

Từ (1) và (3) => x+19+x+5+x+11=4x

                     => 3x+35=4x

                     => x=35

Vậy x=35

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trí Thiện
Xem chi tiết
Trần Anh Kiệt
21 tháng 2 2017 lúc 21:09

ta có: [2x+6] luôn luôn dương

  <=> [2x+6] +1 >= 1

  => giá trị nhở nhất = 1 tại x bằng -3 

dghdgh
Xem chi tiết
I don
13 tháng 8 2018 lúc 21:08

|x-3| = |x-2|

TH1: x-3 = x-2

=>  x -x = -2 + 3

0 = 1 ( vô lí)

=> không tìm được x

TH2: x-3 = -x+2

=> x + x = 2 + 3

2x = 5

x = 5/2

KL:...

câu b lm tương tự 

Làm biếng quá
13 tháng 8 2018 lúc 21:15

\(\left|x-3\right|=\left|x-2\right|\)

TH1: \(x-3=x-2\Leftrightarrow0x=1\) (vô lí)

TH2: \(x-3=-\left(x-2\right)\Leftrightarrow x-3=-x+2\Leftrightarrow2x=5\Leftrightarrow x=2,5\)

Vậy x = 2,5

\(\left|5-x\right|=\left|7-x\right|\)

TH1: \(5-x=7-x\Leftrightarrow0x=2\)(vô lí)

TH2: \(5-x=-\left(7-x\right)\Leftrightarrow5-x=x-7\Leftrightarrow-2x=-12\Leftrightarrow x=6\)

Vậy x = 6

dghdgh
Xem chi tiết
Beh5cyk
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
13 tháng 3 2019 lúc 8:55

a) \(P=\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|\)

*TH1: \(x< 2016\):

\(P=2016-x+2017-x+2018-x=6051-3x>6051-3\cdot2016=3\)

*TH2: \(2016\le x< 2017\):

\(P=x-2016+2017-x+2018-x=2019-x>2019-2017=2\)

*TH3: \(2017\le x< 2018\):

\(P=x-2016+x-2017+2018-x=x-2015\ge2017-2015=2\)(Dấu "=" xảy ra khi x = 2017)

*TH4: \(x\ge2018\):

\(P=x-2016+x-2017+x-2018=3x-6051\ge3\cdot2018-6051=3\)(Dấu "=" xảy ra khi x = 2018)

Vậy GTNN của P là 2 khi x = 2017.

b) \(x-2xy+y-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2y\right)+y-\frac{1}{2}-\frac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\frac{1}{2}-y\right)-\left(\frac{1}{2}-y\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\frac{1}{2}-y\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=5\)

2x-15-51-1
1-2y1-15-5
x3-210
y01-23
Đoàn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
9 tháng 3 2016 lúc 19:33

(1:1:0)(1:0:1)(0:1:1)(2:0:0)(0:2:0)(0:0:2) => 6 cặp

Tuấn Nguyễn
9 tháng 3 2016 lúc 19:40

(-1:-1:0)(1:-1:0)(-1:1:0)(0:-1:-1)(0:1:-1)(0:-1:1)(1:0:-1)(-1:0:-1)(-1:0:-1)(0:0:-2)(0:-2:0)(2:0:0) 12 cặp + 6 cặp trên là 18 cặp

Vũ Thị Minh Huyền
Xem chi tiết