Những câu hỏi liên quan
Nguyen Quang Minh
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
18 tháng 12 2018 lúc 21:22

Trả lời:

Để dịch tiêu hoá có thời gian để hoá lỏng con mồi.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Nguyen Quang Minh
18 tháng 12 2018 lúc 21:22

sai rùi

Bình luận (0)
Linh Trần Khánh
18 tháng 12 2018 lúc 21:24

Đúng đó bạn, cô mình giải thích rồi.

Bình luận (0)
Võ Hải Phúc Án
Xem chi tiết
Trường Phan
6 tháng 1 2022 lúc 21:26

Đáp án: B

Bình luận (0)
nhung olv
6 tháng 1 2022 lúc 21:27

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 1 2022 lúc 21:27

B

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết

(3) → (1) → (4) → (2).

Bình luận (0)
Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 10:52

B. 3 - 1 - 4 - 2

Bình luận (0)
Yin Ckan
Xem chi tiết
Minh Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 21:31

Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Thị Ngọc Ánh
28 tháng 12 2021 lúc 21:38

22. C, (3)->(1)->(4)->(2)

23. B, Lớp hình nhện, sống kí sinh

24. A, Lỗ thở

Đây bn nhéhihi

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 12:57

Đáp án C
Nhện bắt mồi: Khi con mồi sa lưới → Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc → Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi → Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian → Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 10:30

Đáp án C

Bình luận (0)
Lei Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 16:04

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
7 tháng 12 2021 lúc 16:05

3;1;4;2

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 12 2021 lúc 16:05

4-1-3-2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2018 lúc 13:03

Đáp án

Thứ tự đúng 2, 3, 4, 1

Bình luận (0)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)