Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Liang Xiang Jiang
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:02

B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 18:21

Đấp án B

Nguyễn Anh Thư - 6A2 - C...
Xem chi tiết
hà văn thế vỹ
27 tháng 4 2023 lúc 19:50

1. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là: Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"1

2. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô

3. Nói cụ thể hơn, nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại trên, chính là vì những cải cách của Hồ-quỷ-Ly không đáp ứng được yêu cầu xã hội nên không hòa hoãn được mâu thuẫn giai cấp. Do đó, trước nạn ngoại xâm, Hồ quý Ly không có uy tín để huy động lực lượng nhân dân chống giặc.

Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 7:31

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
23 tháng 3 2022 lúc 7:39

21.  Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống Minh?  

A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc

B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch

C. Nhà Hồ không có sự chuẩn bị chu đáo

D. Nhà Hồ đang trong giai đoạn khủng hoảng suy vong

22. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) ?

A. Lãnh đạo là các quý tộc nhà Trần.               B. Có sự thống nhất trên phạm vi cả nước.

C. Diễn ra liên tục trên phạm vi rộng lớn.       D. Đều bị đàn áp đẫm máu.

23. Điểm khác nhau cơ bản giữa đường lối kháng chiến của nhà Hồ so với nhà Trần là  

A. Thiên về phòng thủ, bị động.       B. Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược.

C. Huy động sức mạnh toàn dân.      D. Thực hiện “Vườn không nhà trống”.

24. Bài học kinh nghiệm điển hình được rút ra từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo cho các cuộc đấu tranh thời kì sau là  

A. Phải có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt             B. Phải đoàn kết được toàn dân tộc

C. Phải quy tụ được những tướng lĩnh tài giỏi         D. Phải có những cách đánh giặc độc đáo

25. Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.                     B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà vua.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến.   D. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.

26. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân

A. ra Bắc.                    B. vào Nghệ An.          C. vào miền Nam.                     D. lên núi Chí Linh.

27.  Điểm giống nhau trong cách đánh của quân khởi nghĩa Lam Sơn ở hai trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang là

A. cả hai trận quân khởi nghĩa đều dùng thủy chiến, tấn công trên biển

B. cả hai trận quân khởi nghĩa vừa đánh, vừa đàm

C. cả hai đều là trận phục binh, nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc nên đã dựa bào địa hình để tổ chức phục kích và tiêu hao sinh lực địch

D. cả hai trận ta đều đánh nghi binh, khiến giặc chủ quan

28. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ.       B. Lê Thánh Tông.      C. Lê Nhân Tông.      D. Lê Thái Tông.

29. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. Đó là đặc điểm tổ chức bộ máy chính quyền thời nào?

A. Thời Đinh – Tiền Lê.         B. Thời Tiền Lê.          C. Thời Lý – Trần.          D. Thời Lê sơ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2019 lúc 12:43

Chọn đáp án: C

Giải thích: Nhà Hồ luôn mang tiếng nguỵ triều, cướp ngôi nhà Trần nên không được lòng dân,nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến của nhà Hồ.

Bé Min
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
6 tháng 1 2020 lúc 13:49

- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
6 tháng 1 2020 lúc 13:50

Trong các cuộc kháng chiến, tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước. Giặc đến đâu, nhân dân theo lệnh triều đình cất giấu lương thảo, của cải, thực hiện "vườn không nhà trống", tự vũ trang đánh giặc, hăng hái tổ chức các đội dân binh phối hợp chiến đấu với quân triều đình, làm cho quân Nguyên lâm vào thế bị động, thiếu lương thực, phân tán lực lượng để đối phó và bị đánh bại.
Trong cả ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần đã chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều đình với nhân dân.
Quý tộc, vương hầu nhà Trần chủ động giải quyết những bất hoà trong nội bộ vương triều, tạo nên hạt nhân của khối đoàn kết dân tộc mà Trần Quốc Tuân là tiêu biểu. Ông là người yêu nước thiết tha, căm thù giặc cao độ, thương yêu nhân dân, quân lính hết lòng.
Trần Quốc Tuân còn là nhà lí luận quân sự tài ba. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng : Buih thưỵêu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư. Ông còn là tác giả của Hịch tướng sĩ. Với chức Quốc công tiết chế- Tổng chỉ huy quân đội, ông là người đã có công lao to lớn trong ba cuộc kháng chiến, đặc biệt là các cuộc kháng chiến lần thứ hai và thứ ba.
Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta, mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Thắng lợi đó cũng không thể tách rời chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông và các danh tướng : Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư...
Cách đánh giặc đúng đắn đó là : thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của kẻ thù, tránh chỗ mạnh và đánh vào chỗ yếu của giặc ; biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta đã được chuẩn bị trước ; buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 10 2018 lúc 10:24

Đáp án: A

Giải thích: Mục…2….Trang…14…..SGK Lịch sử 11 cơ bản

 

phucduc2005
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

B

qlamm
25 tháng 12 2021 lúc 18:55

B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 10 2018 lúc 13:26

Lời giải:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của cuộc kháng chiến chống Minh do nhà Hồ lãnh đạo là do nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân đánh giặc. Nhà Hồ được thành lập không mang tính chính danh nên không được nhân dân đồng thuận, lại vấp phải sự chống đối quyết liệt của những quý tộc Trần nên không phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2017 lúc 10:33

Đáp án: B