Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Tung Duong
10 tháng 2 2019 lúc 13:33

n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 11 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )

=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }

=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }

\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét các trường hợp : 

\(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
pokiwar1st
Xem chi tiết
Gray Fulbuster
18 tháng 2 2017 lúc 20:32

Chào bạn,bây giờ mình sẽ giúp bạn câu này

2n-3:n+1

2n-3=2.n+2.1-5-2.(n+1)-5

Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 2.(n+1)-5: n+1

mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 suy ra 5:n+1

=>n+1 thuộc Ư(5)

=>n+1 thuộc (-5;-1;1;5)

n thuộc (-6;-2;0;4)

Vì mình cũng chơi pokiwar nên mình giúp bạn câu này,chọn mình nha.Dấu hai chấm là kí hiệu chia hết vì mình không viết đc ba dấu chấm nên phải kí hiệu là hai chấm

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 2 2017 lúc 20:27

Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1

<=> 2n + 2 - 5 chia hết n + 1

<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1

<=> 5 chia hết cho n + 1

<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-1;-5;5;1}

Ta có bảng:

n + 1-5-115
n-6-204
Nguyễn Khánh Ly
18 tháng 2 2017 lúc 20:29

2n-3=2n +2 -5 = 2x( n+1)-5

Vì 2x(n+1) chia hết cho n+1

=> để 2x(n+1)- 5 chia hết cho n+1

=> -5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5={-5,-1,1,5}

=> ta có bảng sau :

n+1-5-115
n-6-204

=> Kết luận

nguyennambinh
Xem chi tiết
Ayadeso Esuji
5 tháng 3 2020 lúc 20:12

teo hêm bik

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 20:14

Ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2248
Khách vãng lai đã xóa
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:15

=>  5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc u của  5 

tự làm ra nha

Khách vãng lai đã xóa
truong_31
Xem chi tiết
Do vu diep huong
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Long
21 tháng 12 2017 lúc 19:53

a,n2+3n-13=n(n+3)-13

suy ra -13 chia hết cho n+3 .Do đó n+3 thuộc ước của -13 và bằng :1,13,-1,-13

n=(-2;10;-4;-16)

b,n2+3 chia hết cho n+1

do đó (n-1)(n+1)+4 chia hết cho n+1

tương đương n+1 là ước của 4  

tương đương n thuộc :0;1;3;-2;-3;-5

Do Duc Tien
13 tháng 1 2018 lúc 18:40

65454577567575

tran huy hoang
Xem chi tiết
Phan Kiều Mi
3 tháng 2 2017 lúc 11:56

2n \(⋮\)n-1

Vì n-1\(⋮\)n-1 

=> 2(n-1)\(⋮\)n-1  (1)

=> 2n - 2 \(⋮\) n-1  (2)

Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1

                            2n - 2n +2\(⋮\) n-1

                                2         \(⋮\)n-1

                  => n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2} 

                  => Ta cos bangr sau:

n-1 -2  -1  1   2   
n-1023

VẬy n\(\in\){-1;0;2;3} 

\(_{ }\)

do thanh nhan
Xem chi tiết
Truong_tien_phuong
17 tháng 2 2017 lúc 16:10

Ta có: 4n - 5 \(⋮\)n - 3

=> 4.(n - 3 ) + 2 \(⋮\)n - 3

=> 2 \(⋮\) n - 3 ( vì 4.( n - 3 ) \(⋮\) n - 3 )

=> n - 3 \(\in\)Ư(2) = { -2; -1; 1; 2 }

=> n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }

Vậy:  n \(\in\){ 1; 2; 4; 5 }

nguyen thai bao
17 tháng 2 2017 lúc 16:12

ta co :

4n-5=4{n-3}+12-5=4{n-3}+7

vì 4{n-3} chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 7 chia hết cho n-3

suy ra  n-3 e uoc cua 7

suy ra  n -3 e{-7;-1;1;7}

suy ra n e{-4;2;4;10}

phạm hồng nhung
17 tháng 2 2017 lúc 16:14

ĐK : n -3 khác 0 suy ra n khác 3

ta có : 4n-5=4n-6+1=2.(n-3)+1

vì 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên để 4n-5 chia hết cho n-3 thì 1 phải chia hết cho n-3 suy ra n-3 thuộc ước của 1. ước của 1 là -1;1

ta có : n-3=1 suy ra n=4

          n-3=-1 suy ra n=2

k nha. nhớ đấy hi hi

Mai Hoàng Hà
Xem chi tiết
Tôi muốn học giỏi
24 tháng 2 2018 lúc 13:16

3n + 4 chia hết cho n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư( 1 )

=> n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }

=> n thuộc { 0 ; - 2 }

Uyên
24 tháng 2 2018 lúc 13:14

\(\Rightarrow3n+3+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

      \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

tự làm tiếp

Nguyễn Ngọc Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 13:19
3n+4 chia hết cho n+1 =>3n+3+1 chia hết cho n+1 =>(3n+3)+1 chia hết cho n+1 =>3(n+1)+1 chia hết cho n+1 =>3n+1 chia hết cho n+1 =>1 chia hết cho n+1 Vì 1 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc ước của 1={-1;1} *n+1=1 =>n=1-1 =>n=0 *n+1=-1 =>n=-1-1 =>n=-2 Vậy n thuộc {0;-2}
Mai Hoàng Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
23 tháng 2 2018 lúc 21:21

Ta có:

3n +4 = 3n +3 +1 = 3(n+1) +1

Ta thấy n+1 chia hết cho n+1 với mọi n

          mà 3 là số nguyên 

=> 3(n+1) chia hết cho n+1 với mọi n (1)

Để 3n+4 chia hết cho n+1 thì 3(n+1) +1 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và (2 ) => 1 chia hết cho n+1

Mà n là số nguyên nên n+1 là số nguyên

=> n+1 là ước của 1

Mặt khác Ư(1) = { 1;-1}

=> n+1 =1   ;     n+1 =-1

=> n=0         ;    n =-2

Vậy n thuộc { 0;2}

Uyên
23 tháng 2 2018 lúc 21:15

\(\Rightarrow3n+3+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

      \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

tự làm tiếp

Le Van Hung
23 tháng 2 2018 lúc 21:16

ta có\(3n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)

n+1 thuộc ước của 1

đến đây lập bảng là ra