Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hồng Nhung
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
28 tháng 11 2019 lúc 14:36

\(c,10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-25-5-1010
2x0-21-34-6-119
x0-11/2-3/22-3-11/29/2

\(d,x+13⋮x+1\)

\(x+1+12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow12⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng 

x+11-12-23-34-46-612-12
x0-21-32-43-55-711-13

Bn tự KL cả 2 phần ... 
 

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
28 tháng 11 2019 lúc 14:43

\(f,2x+108⋮2x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)+105⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow105⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(105\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

Ta lập bảng xét 

2x+31-13-37-715-1521-2135-35105-105
2x-2-40-64-1012-1818-24 32-38102-108
x-1-20-32-56-99-1216-1951-54

Tự KL ....

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
28 tháng 11 2019 lúc 14:51

\(m,3x+4⋮x+1\)

\(3.\left(x+1\right)+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow3.\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
x0-22-4

( hăm chắc ) 

Tự KL ........

Khách vãng lai đã xóa
Ly Le
Xem chi tiết
Quỳnh
12 tháng 12 2020 lúc 17:11

Bài làm

a) 10 chia hết cho 2x + 1

<=> 2x + 1 là Ư(10) = { +1; +2; +5; +10}

Ta có bảng sau:

2x +11-12-25-510-10
x0-10,5-1,52-34,5-5,5

Mà x > 0

Vậy x = {0; 0,5; 2; 4,5 }

b) Ta có: 2x + 108 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 + 105 chia hết cho 2x + 3

<=> 105 chia hết cho 2x + 3

<=> 2x + 3 là Ư(105)

Mà x > 0

<=> 2x + 3 = { 1; 3; 5; 7; 15; 35; 105}

Ta có bảng sau:

2x + 313571535105
x-101261651

Vậy x = {-1; 0; 1; 2; 6; 16; 51}

c) Vì x + 13 chia hết cho x + 1

<=> x + 1 + 12 chia hết cho x + 1

<=> 12 chia hết cho x + 1

Mà x > 0

=> x + 1 thuộc Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ta có bảng sau:

x + 11234612
x0123511

Vậy x = {0; 1; 2; 3; 5; 11}

Khách vãng lai đã xóa
Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 14:45

a) x + 13 chia hết cho x + 1

x + 1 + 12 chia hết cho x + 1

12 chia hết cho x + 1

x + 1 thuộc U(12)

Liệt kê ra bảng 

Minh Hiền
10 tháng 1 2016 lúc 14:46

a. x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 E Ư(12)={-12; ;-6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

=> x E {-13; -7; -5; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 3; 5; 11}

b. 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 E Ư(105) = {-105; -35; -21; -15; -7; -5; -3; -1; 1;3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}

=> 2x E {-108; -38; -24; -18; -10; -8; -6; -4; ...}

=> x E {...} 

Bạn làm tương tự câu a.

Phùng Gia Bảo
10 tháng 1 2016 lúc 14:47

a.x={0;1;2;3;5;11}

b.x={1;2;4;14;26;52}

Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Thanh Ngân
10 tháng 1 2016 lúc 15:24

a,vì 13 và 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:

x thuộc N sao cho x+13 ko phải là số nguyên tố.

b,vì 2x chia hết cho 2x và 108 chia hết cho 3 nên:

x thuộc N.

TICK MIK NHÉ BẠN

công chúa bong bóng
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà
11 tháng 12 2015 lúc 5:12

CHTT nha bạn ! 

siêu xinh đẹp
11 tháng 12 2015 lúc 5:17

 

a) 2+13:2+1

b) 22+108:26+3

dung roi ban nha!

Nguyễn Nhật Minh
11 tháng 12 2015 lúc 5:21

a) x+13 =(x+1) +12 chia hét cho x + 1 khi  12 chia hết cho x+1

x+1 thuộc U(12) ={1;2;3;4;6;12}

=> x thuộc {0;1;2;3;5;11}

b) 2x+108 = (2x +3) + 105 chia hết cho 2x+3 khi 105 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc U(105)  ={1;3;5;7;15;21;35;105}

 => x thuộc {0;1;2;6;9;16;51}

Pé Sâu Cute
Xem chi tiết
Cara Mộc Nguyên
15 tháng 12 2017 lúc 21:09

x+13 chia hết x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

x+1 thuộc Ư(12)

bạn tự chia TH hoặc lập bảng nhé

cau kia làm tương tự

Nguyen Thi Huyen
15 tháng 12 2017 lúc 21:33

e) x + 13 chia hết cho x + 1.

Ta có: x + 13 = (x + 1) + 12 \(\Rightarrow\) (x + 1) + 12 \(⋮\) (x + 1) khi 12 \(⋮\) (x + 1)

\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {0; 1; 2; 3; 5; 11}

Vì x \(\in\) N*

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 3; 5; 11}

f) 2x + 108 chia hết cho 2x + 3.

Vì (2x + 108) \(⋮\) (2x + 3) và (2x + 3) \(⋮\) (2x + 3)

\(\Rightarrow\) (2x + 108) - (2x + 3) \(⋮\) (2x + 3)

\(\Rightarrow\) 105 \(⋮\) (2x + 3)

\(\Rightarrow\) 2x + 3 \(\in\) Ư(105) = {1; 3; 5; 7; 15; 21; 35; 105}

\(\Rightarrow\) 2x \(\in\) {-2; 0; 2; 4; 12; 18; 32; 102}

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {-1; 0; 1; 2; 6; 9; 16; 51}

Vì x \(\in\) N*

\(\Rightarrow\) x \(\in\) {1; 2; 6; 9; 16; 51}

Thảo Phương
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
2 tháng 1 2015 lúc 17:17

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

Bạn tự tìm nha

Nguyễn Phúc Thiện
24 tháng 9 2016 lúc 13:35

fghfgggj

lê đình nam
23 tháng 11 2017 lúc 12:05

a, x+13 chia hết cho x+1

=>x+1+12 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x=0;1;2;3;5;11

b, 2x+108 chia hết cho 2x +3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=>105 chia hết cho 2x+3

nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Dương Đình Hưởng
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Anh Lê Đức
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
QuocDat
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x+13 chia hết cho x+1

=> x+1+12 chia hết cho x+1

=> x+1 chia hết cho x+1 ; 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng :

x+1-1-2-3-4-6-121234612
x-2-3-4-5-7-130123511

Vậy x={-13,-7,-5,-4,-3,-2,0,1,2,3,5,11}

b) 2x+108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3+105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 chia hết cho 2x+3 ; 105 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(105)={-1,-3,-5,-7,-15,-21,-35,-105,1,3,5,7,12,21,35,105}

Ta có bảng :

2x+3-1-3-5-7-15-21-35-1051357152135105
x-2-3-4-5-9-12-19-54-1012691651

Vậy ...

Yatogami_Tohka
22 tháng 11 2017 lúc 20:21

Ib nick yuudachi kai để tl cho

Trần Việt Hà
22 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) x + 13 chia hết cho x + 1

= (x+1) +12 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12) = {-1;1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Ta có bảng sau

x+1        -12              12              1              -1              2           -2             3             -3               4            -4             6             -6

x            -13               11             0               -2              1           -3            2             -4               3             -5             5             -7

Vậy x thuộc {-13;11;0;-2;1;-3;2;-4;3;-5;5;-7}