Những câu hỏi liên quan
Lạnh Lùng Không Nói Ra T...
Xem chi tiết
I have a crazy idea
4 tháng 8 2017 lúc 10:34

\(\frac{2}{7}:y=\frac{10}{21}.\frac{9}{14}\)

\(\frac{2}{7}:y=\frac{15}{49}\)

\(y=\frac{2}{7}:\frac{15}{49}\)

\(y=\frac{2}{7}.\frac{49}{15}\)

\(y=\frac{14}{15}\)

\(y-\frac{1}{3}=\frac{10}{21}:\frac{15}{28}\)

\(y-\frac{1}{3}=\frac{10}{21}.\frac{28}{15}\)

\(y-\frac{1}{3}=\frac{8}{9}\)

\(y=\frac{8}{9}+\frac{1}{3}\)

\(y=\frac{8}{9}+\frac{3}{9}\)

\(y=\frac{11}{9}\)

Bình luận (0)
#❤️_Tiểu-La_❤️#
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

a) Ta có :  \(y-\frac{1}{3}=\frac{10}{21}\div\frac{15}{28}\)

\(\Rightarrow\)       \(y-\frac{1}{3}=\frac{8}{9}\)

\(\Rightarrow\)       \(y\)        \(=\frac{8}{9}+\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)      \(y\)         \(=\frac{11}{9}\)

Vậy \(y=\frac{11}{9}\)

b) Ta có : \(\frac{2}{7}\div y=\frac{10}{21}\times\frac{9}{14}\) 

\(\Rightarrow\)      \(\frac{2}{7}\div y=\frac{15}{49}\)

\(\Rightarrow\)                  \(y=\frac{2}{7}\div\frac{15}{49}\)      

\(\Rightarrow\)                  \(y=\frac{14}{15}\)

Vậy \(y=\frac{14}{15}\)

                     Cbht !!!

Bình luận (0)
Nguyen tran giang linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
23 tháng 10 2016 lúc 15:51

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-2}=\frac{14}{1}=14\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=42\end{cases}\)

b) Từ 2x = 7y => \(\frac{2x}{14}=\frac{7y}{14}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{7+2}=\frac{36}{9}=4\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

c) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-7}=\frac{20}{-4}=-5\)

=> \(\begin{cases}x=-35\\y=-15\end{cases}\)

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}\)

Vì xy = 24 => 2k.3k = 24 => 6k2 = 24 => k2 = 4 => k = \(\pm\) 2

Với k = 2 => \(\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}\)

Với k = -2 => \(\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)

Bình luận (2)
Nguyen tran giang linh
23 tháng 10 2016 lúc 15:50

mọi người làm ơn giúp mk vớibucminh

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
3 tháng 11 2016 lúc 8:22

Dài quá ko có tg để làm bn ơikhocroi

Bình luận (0)
trang nguyễn
Xem chi tiết
linh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thành An
20 tháng 9 2021 lúc 18:27

(7x6=5+2+6x7) =

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BangBangTan
Xem chi tiết
Khuất Phương Thảo
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 10 2019 lúc 13:50

\(x^3+3x^2+3x+1+y^3+3y^3+3y+1+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+x+y+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)\right)+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left(\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y+2=0\)

(phần trong ngoặc \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\frac{\left(y+1\right)^2}{4}+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\)

\(=\left(x+1-\frac{y+1}{4}\right)^2+\frac{3\left(y+1\right)^2}{4}+1\) luôn dương)

\(\Rightarrow x+y=-2\)

\(xy>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\y< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x>0\\-y>0\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\ge\frac{4}{-\left(x+y\right)}=2\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\le-2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 10 2019 lúc 13:55

2/ \(x;y;z\ne0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{xz+yz+z^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz+yz+z^2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\frac{xy+yz+xz+z^2}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\) dù trường hợp nào thì thay vào ta đều có \(B=0\)

3/ \(\Leftrightarrow mx-2x+my-y-1=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x+y\right)-\left(2x+y+1\right)=0\)

Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà d đi qua

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0=0\\2x_0+y_0+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=1\end{matrix}\right.\)

Vậy d luôn đi qua \(A\left(-1;1\right)\) với mọi m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 8 2016 lúc 9:03

Ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{y}{5}\)

Quy đòng : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

  \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\frac{x}{8}=1\Rightarrow x=1.8=8\\\frac{y}{12}=1\Rightarrow y=1.12=12\\\frac{z}{15}=1\Rightarrow z=1.15=15\end{cases}\)

Vậy x = 8 ; y = 12 ; z = 15

Bình luận (0)
Thu Hà
21 tháng 8 2016 lúc 10:05

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)

x + y + z = 35 => \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\Rightarrow\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

=> x = 1 . 8 = 8

y = 1 . 12 = 12

z = 1 . 15 = 15

=> tự KL 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Như Quỳnh
21 tháng 8 2016 lúc 10:42

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=35

\(\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12};\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) và x+y+z=35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

\(\frac{x}{8}=1.8=8\)\(\frac{y}{12}=1.12=12\)\(\frac{z}{15}=1.15=15\)

Vậy x=8,y=12,z=15

hihi ^...^ vui^_^

 

Bình luận (0)