Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Liên
Xem chi tiết
Hoàng Trà My
Xem chi tiết
Hoàng Trà My
11 tháng 5 2016 lúc 18:45

làm giúp mình đi mà 

TSUNA_KUN
11 tháng 5 2016 lúc 18:52

Ve hinh di

Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tiến
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Anh
18 tháng 7 2016 lúc 20:55

ái chà

nguyenthihoa
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
19 tháng 7 2020 lúc 9:53

1. Xét hai tam giác vuông ΔABHΔABH và ΔACHΔACH có:

AHAH cạnh chung

AB=AC=10cmAB=AC=10cm (gt)

Vậy ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

HC=HBHC=HB (hai cạnh tương ứng) hay H là trung điểm BC

2. BH=HC=BC2=122=6BH=HC=BC2=122=6 cm

Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔΔ vuông ABHABH có:

AH2=AB2−HB2=102−62=64⇒AH=8AH2=AB2−HB2=102−62=64⇒AH=8 cm

3. Xét ΔAKEΔAKE và ΔAKHΔAKH có:

AKAK chung

ˆAKE=ˆAKH=90oAKE^=AKH^=90o (do HK⊥ACHK⊥AC)

KE=KHKE=KH (do giả thiết cho K là trung điểm của HE)

⇒ΔAKE=ΔAKH⇒ΔAKE=ΔAKH (c.g.c)

⇒AE=AH⇒AE=AH (hai cạnh tương ứng) (1)

Cách khác để chứng minh AE=AH

Do ΔAHEΔAHE có K là trung điểm của HE nên AK là đường trung tuyến,

Có HK⊥ACHK⊥AC hay AK⊥HEAK⊥HE nên AK là đường cao

ΔAHEΔAHE có AK là đường trung tuyến cũng là đường cao nên ΔAHEΔAHE cân đỉnh A nên AE=AH.

4. Ta có HI⊥ABHI⊥AB hay AI⊥DH⇒AI⊥DH⇒ AI là đường cao của ΔADHΔADH
Mà IH=ID nên AI cũng là đường trung tuyến ΔADHΔADH 
Vậy ΔAEHΔAEH cân tại A
Nên AD=AH (2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AD hay ΔAEDΔAED cân tại A.

5. Xét 2 tam giác vuông ΔAHIΔAHI và ΔAHKΔAHK có:

AH chung

ˆIAH=ˆKAHIAH^=KAH^ (hai góc tương ứng của ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH)

⇒ΔAHI=ΔAHK⇒ΔAHI=ΔAHK (cạnh huyền- góc nhọn)

⇒HI=HK⇒2HI=2HK⇒HD=HE⇒HI=HK⇒2HI=2HK⇒HD=HE

Mà ta có AD=AEAD=AE (cmt)

⇒AH⇒AH là đường trung trực của DE⇒AH⊥DEDE⇒AH⊥DE mà AH⊥BCAH⊥BC

⇒DE//BC⇒DE//BC

6. Để A là trung điểm ED thì DA⊥AHDA⊥AH mà ΔADHΔADH cân (cmt) nên ΔADHΔADH vuông cân đỉnh A.

Có AIAI là đường cao, đường trung tuyến nên AIAI cũng là đường phân giác nên

ˆDAI=ˆHAI=90o2=45oDAI^=HAI^=90o2=45o

⇒ˆIAH=ˆBAH=ˆCAH=45o⇒IAH^=BAH^=CAH^=45o (do ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH)

⇒ˆBAC=ˆBAH+ˆCAH=90o⇒BAC^=BAH^+CAH^=90o và ΔABCΔABC cân đỉnh A

⇒ΔABC⇒ΔABC vuông cân đỉnh A.

Vậy nếu ΔABCΔABC vuông cân đỉnh A thì AA là trung điểm của DE.

Khách vãng lai đã xóa
thùy linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
Xem chi tiết

a/ . Gọi S là diện tích:

Ta có:

SBAHE = 2 SCEH

Vì BE = EC và hai tam giác BHE, HEC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung H nên S(BHE) = S(HEC)

Do đó S(BAH)= S(BHE) = S(HEC)

Suy ra: S(ABC) = 3 S(BHA) và AC = 3 HA ( vì hai tam giác ABC và BHA có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung B)

Vậy HA = AC : 3 = 6 : 3 = 2 ( cm)

Nghĩa là điểm H phải tìm cách A là 2cm

b/ Ta có: S(ABC) = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2)

 Vì BE = EC và hai tam giác BAE, EAC có cùng chiều cao hạ từ đỉnh chung A, nên S(BAE) = S(EAC) do đó:

S(EAC) = 0,5      S(ABC) = 9 : 2 = 4,5 (cm2)

    Vì S(HEC) = 1/3 S(ABC) = 9 : 3 = 3 (cm2)

Nên S(AHE)= 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)

Kudo Shinichi AKIRA^_^
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 6 2021 lúc 22:26

a)

Ta có: SBAHE = 2 SCEH

Và SBHE = SHEC  (BE=EC, chung đường cao kẻ từ H).

Do đó SBAH= SBHE = SHEC   (1)

Suy ra SABC = 3SBHA. Mà hai tam giác ABC và BHA có chung đường cao kẻ từ B.

Nên HA = AC/3 = 6 : 3 = 2 ( cm).

b)

Ta lại có: SABC = 6 x 3 : 2 = 9 ( cm2).

SEAC = 1/2SABC = 9 : 2 = 4,5 (cm2(EC = ½ BC, chung đường cao kẻ từ A).

Từ (1) cho ta: SEHC = 9 : 3 =  3 (cm2)

Mà:  SAEH = SAEC – SEHC = 4,5 – 3 = 1,5 (cm2)