Những câu hỏi liên quan
lê phát minh
Xem chi tiết
Ghô Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Phước Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Lâm
Xem chi tiết
duong thi minh ngoc
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
15 tháng 3 2015 lúc 8:49

để p là số nguyên thì n+ 4 phải chia hết cho 2n - 1

                        => 2(n+4) phải chia hết cho 2n -1

=> 2(n+4) - (2n-1) chia hết cho 2n-1

=> 9 chia hết cho 2n - 1 hay 2n -1 thuộc Ư(9) = {9;3;1}\

Nếu 2n - 1 = 9 => n = 5 => p = 9/9 = 1 nhưng 1 không là số nguyên tố nên loại

nếu 2n -1 = 3 => n = 2 => p = 6/3 = 2 là số nguyên tố => nhận 

nếu 2n - 1 = 1 => n = 1 => p = 5/1 = 5 là số nguyên tố => nhận

Vậy n = 1; 2 thoả mãn

Bình luận (0)
hoi lam gi
11 tháng 4 2017 lúc 21:56

9 lay đau ra

Bình luận (0)
Uchiha Yokio
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huế
Xem chi tiết
đào thị hoàng yến
Xem chi tiết
Đào Thị Diệu Vi
19 tháng 3 2016 lúc 22:10

P là sô nguyên tố khi và chỉ khi n+4 chia hết cho 2n-1

=>2n+8 chia hết cho 2n-1   (1)

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1   (2)

Từ (1) và (2) =>9 chia hết cho 2n-1

 => 2n-1 thuộc ước của 9 

Bạn tự kẻ bảng xét các TH

Kết luân n=1;2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2017 lúc 8:06

Đáp án cần chọn là: B

Với n ≠ 1, ta có:

n n − 1 + 2 n + 4 n − 1 = n + 2 n + 4 n − 1 = 3 n + 4 n − 1 = ( 3 n − 3 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) + 7 n − 1 = 3 ( n − 1 ) n − 1 + 7 n − 1 = 3 + 7 n − 1    

Yêu cầu bài toán thỏa mãn nếu  7 n − 1 ∈ Z  hay n − 1∈U(7) = {±1;±7}

Ta có bảng:

Vậy n∈{2;0;−6;8}.

Bình luận (0)