Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì?
Châu lục nào chiếm tỉ lệ dân số cao nhất trên thế giới?
1.tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm j của dân số?
2 dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư thế giới theo các châu lục dưới đây, hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ tăng dân số cao nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu sa giảm nhưng tỉ trọng dân số so vs toàn thế giới lại gia tăng
3. bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? nêu nguyên nhân, hậu quả phương hướng giải quyết
1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương.
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất là châu Phi ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,45 % )
- Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất là Nam Mĩ ( ( 1950-1955 so với 1990-1995 tăng 0,95 % )
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng, vì : dân số châu Á quá nhiều ( chiếm 55,6 % dân số thế giới ).
- Tỉ lệ dân số quá cao ( Nam Mĩ 2,65 % ) cho nên tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á mặc dù có giảm nhưng số dân tăng lên vẫn còn rất nhiều nên tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng cao.
1.tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm j của dân số?
2 dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư thế giới theo các châu lục dưới đây, hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ tăng dân số cao nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu sa giảm nhưng tỉ trọng dân số so vs toàn thế giới lại gia tăng
3. bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? nêu nguyên nhân, hậu quả phương hướng giải quyết
1. Tháp tuổi cho ta biết đặc điểm cụ thể của dân số, giới tính độ tuổi, nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của 1 địa phương
3.
- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi, Mĩ latinh giành độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử vong.
- Hậu quả: Thiếu công ăn việc làm, nhà ở, học hành... đã trở thành gánh nặng đối với những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
- Phương hướng giải quyết: Bằng chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước
1.1: Hãy điền vào chỗ chấm các ý thích hợp:
Kết quả điều tra dân số tại 1 nơi vào 1 thời điểm nhất định cho ta biết những đặc điểm:
- Về dân cư như: ...
- Và về xã hội như: ...
1.2. Dựa vào bảng số liệu trang 6 SGK, cho thấy:
- Sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các châu lục đó làm thay đổi tỉ lệ dân số của các châu lục so với tổng số dân của toàn thế giới, cụ thể là:
+ Châu Phi năm 1950 chiếm ... %, năm 1996 chiếm ...%
+ Châu Âu năm 1950 chiếm ... %, năm 1996 chiếm ... %
1.3. a. Hậu quả của sự bùng nổ dân số khi kinh tế còn kém phát triển
*Về cải thiện cuộc sống: ...
*Về tài nguyên, môi trường: ...
*Về tốc độ phát triển kinh tế: ...
Cần gấp, please!!!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/77792.html
Hãy chứng minh rằng: sự bùng nổ dân số trên thế giới diễn ra chủ yếu ở nhóm nước đang phát triển. Sự bùng nổ dân số trên thế giới dẫn tới hậu quả gì về KT – XH – MT
a) Chứng minh:
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất là từ nửa sau thế kỉ XX gây ra sự bùng nổ dân số.. Hiện nay trung bình mỗi năm dân số thế giới tăng trung bình 80 triệu người . Sự bùng nổ này diễn ra chủ yếu ở các nước đang phát triển, vì:
- Các nước đang phát triển chiếm khoảng 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của các nước trên thế giới qua các năm liên tục giảm nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển giảm chậm hơn và luôn có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn nhóm nước phát triển. Do vậy, sự chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển so với nhóm nước phát triển vẫn còn lớn. (Ví dụ: giai đoạn 2001 – 2005 tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nhóm nước đang phát triển là 1,5%; còn nhóm nước phát triển là 0,1%; chênh lệch tới 1,4%).
b) Hậu quả của sự bùng nổ dân số trên thế giới:
Dân số thế giới tăng nhanh, đặc biệt diễn ra ở nhóm nước đang phát triển mà phần lớn các nước này có trình độ phát triển Kt – Xh còn thấp nên gây sức ép lớn tới KT – XH – MT
- Đối với KT:
+ Hạn chế tốc độ tăng trưởng KT
+ Nhu cầu tiêu dùng lớn, hạn chế việc tích lũy tái sản xuất mở rộng của nền KT
- Đối với XH:
+ Gây sức ép cho giáo dục, y tế, việc làm
+ Thu nhập và mức sống dân cư thấp
- Đối với môi trường:
+ Cạn kiệt tài nguyên
+ Ô nhiễm môi trường
+ Khó khăn trong việc phát triển bền vững
Vấn đề bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì?
A. Kinh tế phát triển.
B. Đảm bảo về lương thực, thực phẩm.
C. Có nguồn lao động dồi dào.
D. Gây ra nạn đói, dịch bệnh, thất nghiệp …
1.Dựa vào bảng ti lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự phân bố dân cư trên thế giới theo các châu lục (trang 6 SGK), hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng.
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
Dựa vào bảng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và phân bố dân cư thế giới theo châu lục, hãy cho biết châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao và châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất. Tại sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng?
- Giai đoạn 1990 – 1995 so với giai đoạn 1950 – 1955 , tỉ lệ gia tăng dân số ở Châu Phí là cao nhất (tăng thêm 0,45%) và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm mà tỉ trọng dân số so với toàn thế giới vẫn tăng, vì:
+ Dân số châu Á đông (chiếm 60,5% dân số thế giới, năm 1995).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn ở mức cao (1,53% trong giai đoạn 1990 - 1995).
Hậu quả do bùng nổ dân số gây ra cho các nước phát triển như thế nào?Biện pháp tích cực để giái quyết hậu quả bùng nổ dân số
Giúp mik nha, chiều kiểm tra 15' rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
hậu quả:tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường và kìm hãm sứ phát triển về kinh tế
Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh, thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Thanks các bạn rất nhiều!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1: so sánh tỉ trọng dân số châu Phi với tỉ trọng dân số châu Âu trong tổng dân số thế giới giai đoạn 1950-2013 và nêu nhận xét?
2: Nêu một số hậu quả của bùng nổ dân số ở châu Phi?
3: Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư ở Châu Phi
4: Nâu tên các thành phố có từ 1 triệu dân trở lên ở châu Phi. Giải thích vì sao phần lớn các thành phố của Châu Phi tập trung ở vùng ven biển
5: Cho biết dân số thành thị ở châu Phi tăng nhanh gây ra những khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội .
3.- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: + Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. + Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. + Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a. + Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Giải thích sự phân bố dân cư không đều: + Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. + Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. + Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. + Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
4.- Sự phân bố các thành phố châu Phi có từ 1 triệu dân trở lên: + Bắc Phi: Ca-xa-blan-ca, Ra-bat, An-giê, Tri-pô-li, A-lêch-xan-đri-a và Cai-rô. + Tây Phi: Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, Ac-cra, La-gôt, Kin-sa-xa, Lu-an-đa. + Nam Phi: Kêp-tao, Đuôc-ban, Ma-pu-tô, Giô-han-ne-xbua, Prê-tô-ri-a. + Đông Phi: A-đi A-bê-ba, Nai-rô-đi, Đai-et Xa-lam.
- Các thành phố này phân bố chủ yếu ở ven biển.
-Tỉ trọng dân số của châu Âu và châu Phi nhỏ hơn so vs tỉ trọng dân số thế giới.
Nhận xét: từ năm 2000-2013 dân số châu Phi tăng nhanh đột ngột
-Hậu wả: dân số tăng nhanh, hạn hán triền miên lm cho hàng chục triệu ngx ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa.
-Dân số châu Phi fân bố ko đồg đều:
+Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê.
+Thưa dân ở hoag mạc, nửa hoag mạc và rừng rậm
Nguyên nhân: vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,...
-Các thành phố từ 1 triệu dân trở lên: An-giê, Ra-bat, Ca-xa-blan-ca, Đa-ca, Cô-na-cri, A-bit-gian, La-gôt, Ac-cra, Kin-sa-xa, Lu-an-đa, Kêp-tao, Đuôc-ban, Giô-han-ne-xbua, Ma-pu-tô, Prê-tô-ri-a, Ha-ra-rê, Đa-et Xa-lam, Nai-rô-bi, A-đi A-bê-ba, Khac-tum, Cai-rô, A-lêch-xan-đri-a, Tri-pô-li.
Nguyên nhân: Vì nơi đây gần biển thuận tiện cho giao thông, có mưa nhiều, khí hậu mát mẻ, có nguồn nước, là nơi trao đổi mua bán dịch vụ,...
-Gia tăng dân số cao, cùng vs sự di cư ồ ạt từ nông thôn vào TP vì lí do thiên tai, xung đột tộc ngx, tôn giáo và chiến tranh. Những đô thị hoá tự phát dã sinh ra nhiều khu ổ chuột, nảy sinh nhiều vấn đề-xã hội cần giải quyết.