Phân tích làm rõ tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành các quốc gia cổ Đông Nam Á.
1.phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành và phát triển của văn minh Hy Lạp cổ đại.
2.phân tích tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành và phát triển của văn minh La Mã cổ đại.
Phân tích điểm nổi bật về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại .Tác động của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế và hình thành nền văn minh Hy Lạp như thế nào?
Bằng chứng nào chứng tỏ chữ viết , văn học Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc?
Nhanh tick :
nêu quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á việc giao lưu Thương mại có tác động như thế nào đối với sự ra đời, sự phát triển kinh tế của các quốc gia sơ kỳ Đông Nam Á
Hãy trình bày và phân tích điều kiện hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bước đi đầu tiên của con người; địa bàn sinh tụ nhỏ nhưng lại phong phú về nguồn thức ăn, đã tạo ra không gian thuận lợi cho cuộc sống con người thời cổ. Vì vậy, từ rất xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
- Quá trình chuyển biến từ vượn thành người đã diễn ra ở Đông Nam Á:
+ người tối cổ thời kỳ đồ đá cũ.
+ Người tinh khôn thời kỳ đồ đá cũ hậu kỳ.
- Điều kiện kinh tế: Sự phát triển các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nhưng ở mỗi nước đã hình thành một số ngành thủ công truyền thống.
- Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam á còn gắn liền với tác động về kinh tế của các thương nhân Ấn và ảnh hưởng của văn hóa ấn Độ.
- Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á được hình thành và phát triển.
Điều kiện tự nhiên tác động thế nào đến sự hình thành và phát triển của Đông Nam Á
- Đông Nam Á bao gồm 2 khu vực riêng biệt là Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Đại bộ phận khu vực nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa hằng năm lớn.
- Thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều cây trồng khác. Đông Nam Á được mệnh danh là “cái nôi” của nền văn minh lúa nước và là quê hương của nhiều loại cây gia vị, hương liệu khác.
- Bên cạnh nền kinh tế nông nghiệp lúa nước, ở Đông Nam Á có nhiều quốc gia có nền kinh tế thương nghiệp phát triển do những đặc trưng về vị trí địa lý.
Đây nhé bạn
điều kiện tự nhiên của TRUNG QUỐC cổ đại đã tác động như thế nào đến sự hình thành văn minh của cuốc gia này?
TK :
1.Tác động đến sự hình thành nền văn minh quốc qua:
*Thuận lợi:
-cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ.
+ Cung cấp nguồn nước dồi dào; nguồn thủy sản phong phú.
+ Bồi tụ nên các đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
+ Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.
-Phát triển cho nông nghiệp.
*Khó khăn:
-Đặt ra nhu cầu trị thủy.
- Phía Đông giáp biển. - Tiếp giáp với lãnh thổ của nhiều quốc gia/ khu vực khác. - Thuận lợi cho sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia/ vùng lãnh thổ. - Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: Hoàng Hà và Trường Giang.
Sự ra đời của các quốc gia cổ ở Đông Nam Á gắn liền với tác động về kinh tế
A. các thương nhân Trung Quốc
B. các thương nhân Ấn Độ
C. các thương nhân người Pháp
D. các thương nhân người Hà Lan
Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á. Những yếu tố đó đưa đến những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á?
- Đông Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km2 ,địa hình chia cắt phân tán thành nhiều đảo,bán đảo,,giáp biển,nằm trên đường giao thông biển quốc tế nên thích hợp để phát triển tổng hợp nền kinh tế biển. Nơi đây chịu ảnh hưởng của khí hậu nóng ẩm gió mùa do đó giàu tài nguyên thiên nhiên như: than đá,dầu khí,... đặc biệt rất thích hợp cho việc trồng lúa,có nhiều loại hoa quả,hương liệu,gia vị,.. phát triển nhiều ngành nghề khác nhau
* Điều kiện tự nhiên:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi là gió mùa kèm theo mưa => thích hợp cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước.
=> Vì thế từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.
* Điều kiện kinh tế:
- Công cụ sản xuất: từ những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng đồ sắt.
- Nông nghiệp: là ngành sản xuất chính. Ở mỗi nước hình thành một số ngành thủ công truyền thống như dệt, làm đồ gốm, nghề đúc đồng và sắt...
- Do nhu cầu trao đổi sản phẩm, việc buôn bán theo đường ven biển rất phát đạt. Một số thành thị - hải cảng đã ra đời và hoạt động nhộn nhịp.
=> Sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho sự ra đời của hàng loạt quốc gia cổ ở Đông Nam Á.
- Ngoài ra còn những tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ và văn hóa Ấn Độ.
* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Đông Nam Á là giao điểm của con đường giao thông quốc tế, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. Là cầu nối giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lục địa Á - Âu và Úc. Là cửa ngõ để vào lục địa Á rộng lớn.
=> Thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán quốc tế, Đông Nam Á là khu vực có tầm quan trọng hàng đầu trên thế giới.
- Sông ngòi:
+ Hệ thống sông ngòi dày đặc: sông Mê Công, sông Hồng, sông Mê Nam, sông I-ra-oa-đi,... tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao.
=> Điều kiện thuận lợi cho sự quần cư, sinh tụ, phát triển nông nghiệp, giao thông vận tải của cư dân Đông Nam Á từ thời cổ xưa.
- Khí hậu:
+ Gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động - thực vật ở Đông Nam Á rất phong phú và đa dạng.
=> Thuận lợi phát triển nông nghiệp, người Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và các loại cây ăn quả.
- Biển:
+ Tất cả các nước Đông Nam Á đều có biển bao quanh (trừ Lào).
=> Điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu mỏ, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông biển và du lịch biển.
- Tài nguyên thiên nhiên:
+ Hệ sinh vật phong phú, với nhiều loại động thực vật quý hiếm. Tài nguyên khoáng sản phong phú, số lượng lớn.
=> Thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp và công nghiệp.
* Khó khăn:
- Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.
- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá,…
- Vị trí địa lí là trung tâm của đường giao thông quốc tế cũng khiến cho Đông Nam Á ngay từ rất sớm đã bị các nước bên ngoài nhóm ngó, xâm lược.
Chúc bạn thi tốt!