Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Anh Trần
Đọc đoạn trích: ...Không ai có thể ngủ yên trong đời chật Buổi thuỷ triều vẫy gọi những vầng trăng Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt Gỗ trăm cây đều muốn hoá nên trầm Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng.... -1965- (Trích Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? - Chế Lan Viên - NXB Văn học, 2002) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn trích. Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những sự vật nào? Câu 3. Nêu suy nghĩ của an...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 1 2022 lúc 16:49

Tham khảo:

Sông Bạch Đằng là một con sông nằm ở thành phố Quảng Ninh và là một nhánh nhỏ của sông Thái Bình.Về vị trí chiến lược thì sông Bạch Đằng chính là tuyến đường thủy trọng yếu mà quân phương Bắc lợi dụng để đánh chiếm kinh thành Thăng Long xưa. Bên cạnh đó, sông Bạch Đằng còn có ý nghĩa lịch sử là nó gắn liền với 3 trận chiến lừng lẫy trong lịch sử của 3 vị anh hùng dân tộc: Ngô Quyền, Lê Đại Hành và Trần Hưng Đạo. Năm tháng trôi qua, sông Bạch Đằng như một nhân chứng lịch sử của những trận đánh hào hùng của dân tộc để bảo vệ tổ quốc non sông gấm vóc. Them em, sông Bạch Đằng với vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ không chỉ có vai trò trong quân sự chiến lược mà còn là nguồn cảm hứng bất tận trong văn chương.

Đầu tiên, ta có thể thấy sông Bạch Đằng là con sông có vẻ đẹp hoang sơ hùng vĩ. Vẻ đẹp của sông Bạch Đằng đến từ sự mênh mông, hùng vĩ và đậm chất thơ của nó. Chính vì vậy nó là nguồn cảm hứng bất tận trong văn chương xưa. Như trong Bạch Đằng giang phú, sông Bạch Đằng được khắc họa với vẻ đẹp "sóng kình muôn dặm, đuôi trĩ một màu, nước trời một sắc" mà còn có sự hoang vu, đìu hiu của sông nước mênh mang. Trong bài thơ, cảm xúc của nhân vật khách đó chính là sự ngây ngất trước khung cảnh hùng vĩ, hoang sơ mà đìu hiu của sông kèm với sự tiếc nuối về những giá trị tốt đẹp đã đi qua.

Thứ hai, sông Bạch Đằng là con sông gắn liền với những chiến tích lẫy lừng của nhân dân ta. Đó là những trận đánh của Ngô Quyền năm 938 đại phá quân Nam Hán; trận đánh của vua Lê Đại Hành đại phá quân Tống năm 981 và trận đánh quân Mông Nguyên lần 3 do Trần Hưng Đạo chỉ huy năm 1288. Sông Bạch Đằng dường như là chứng nhân lịch sử với những lối đánh tuyệt vời, chiếc lược quân sự tài ba cùng tình yêu nước từ thời đại này sang thời đại khác của nhân dân VN.

Tóm lại, sông Bạch Đằng không chỉ là con sông có vai trò quan trọng trong tưới tiêu mà còn là dòng sông có ý nghĩa trong văn chương và lịch sử. Sông Bạch Đằng mãi tồn tại theo năm tháng cùng sự trường tồn của nhân dân, đất nước VN.

Rạchihumi
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
5 tháng 7 2016 lúc 11:01

a) Gợi tả tác phẩm Thánh GIóng. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Nhằm ns lên sức mạnh tiềm ẩn của con người. Có sức mạnh lớn sẽ đánh thắng giặc ngoại xâm.

b) Tớ chưa bít đc

Himouto Umaru
10 tháng 2 2019 lúc 12:19

.....

bui xuan dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
11 tháng 2 2019 lúc 10:48

Hình ảnh con ngựa sắt xuất hiện cùng người anh hùng Thánh Gióng tái hiện sự phát triển của thời kì lịch sử. Đó là bước chuyển mình của đất nước từ thời nguyên thủy sang thời có nhà nước, từ thời đồ đá sang đồ đồng, đồ sắt.

Hình ảnh con ngựa sắt gợi ra sự cứng cỏi, không thể công phá, đó là vũ khí cũng thể hiện sự bất tử của dân tộc trước mọi thế lực xâm lược của ngoại xâm. Bởi vậy, tác giả mới khắc họa hình ảnh con ngựa sắt để sóng đôi với hình ảnh người anh hùng đã được phong thánh, hóa thánh.

=> Hình ảnh con ngựa sắt phù hợp hơn với hình ảnh người anh hùng và đúng với sự phát triển của đất nước.

selena gomez
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
1 tháng 6 2016 lúc 17:53

là lm hết đề hín bn

 

Trần Thị Cẩm ly
3 tháng 6 2016 lúc 5:43

ddabn ghi đề câu 1 khó hỉu quá mak mấy câu này dễ bn tự lm nha

Bủh Bủh Dảk Dảk Lmao
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 7 2021 lúc 20:53

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản  ý nghĩa của Văn Chương

của Hoài Thanh

PTBĐ chính : Nghị Luận

b) Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình
cảm ta sẵn có”…

=> ko biết câu này lun á :D nghĩ mãi ko ra

c) Tham khảo

nguồn gốc của văn chương :

Theo Hoài Thanh, “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. ... Có nhiều nhà lí luận giải thích : Văn chương bắt nguồn từ lao động, hoặc văn chương bắt nguồn từ những nỗi đau, những khát vọng cao cả của con người…

ý nghĩa của văn chương:

Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. Đó là nội dugn chính của văn bản Ý nghĩa văn chương.

d)

Văn học giúp con người biết yêu thương, chia sẻ. Với những câu chuyện, với những mảnh đời, ta thấy được bản thân cần trân trọng hơn cuộc sống này. Những yêu thương trao đi giúp ta nhận ra cuộc đời này thiêng liêng ý nghĩa và lớn lao vô cùng. Từng lời ca dao về tình cảm gia đình, ca dao than thân, ca dao về quê hương, đất nước... cho bạn đọc thêm hiểu về thế giới lớn lao quanh mình. Văn học còn gắn với những truyền thuyết, những câu chuyện cổ tích,.. ở đó, bạn đọc được là mình, được sống với bao yêu thương, cảm xúc. Đồng thời, tất cả còn khơi gợi trong ta khát khao chân lí, mơ ước tìm hiểu về cuộc sống quanh mình với những đổi thay, với những tran trở, suy tư. Trong thế giới của ta, những câu chuyện về tình cảm gia đình, những lời thơ về mẹ cha, về anh em, về tình bạn.. đã thật sự sống dậy với muôn ngàn yêu thương. Không có văn học, thế giới đâu có những rung cảm, đâu có sẻ chia, trân trọng và con người sẽ chỉ còn thờ ơ, vô cảm lạnh lùng với nhau như cỗ máy không hơn không kém mà thôi. 

  
linh nguyễn ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tá Phát
3 tháng 3 2022 lúc 21:35

ý nghĩa văn chương

rồi đó mở sách làm mấy cái kia đi

Hùng Nguyễn Kim
3 tháng 3 2022 lúc 21:39

+ Ý thứ nhất:“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có;
- Nghĩa là văn chương rất kì diệu. Văn chương có thể khơi gợi, hình thành trong con người những ước mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao, đẹp đẽ.
- Những tình cảm như: lòng thương người, yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, say mê học tập và lao động ... là do cuộc sống, do văn chương mà tâm hồn ta được bồi đắp.
+ Ý thứ hai: “cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.”
Văn chương làm cho những cuộc đời viển vông, không thiết thực của con người thêm sâu sắc, cuộc sống thêm màu sắc ý vị, phong phú hơn, đẹp đẽ hơn.
+ Khái quát: Bằng lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa giàu cảm xúc, Hoài Thanh đã khẳng định ý nghĩa to lớn của văn chương đối với đời sống con người.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
3 tháng 3 2022 lúc 21:41

Câu 1 : Trích từ văn bản : Ý nghĩa văn chương

`-` Tác giả : Hoài Thanh

Câu 2 : Từ "gây cho" và "luyện" trong đoạn văn trên ý muốn nói là tạo cho những tình cảm mà ta chưa biết, chưa có còn tình cảm ta có rồi thì luyện thêm làm phong phú, tinh tế, sâu sắc hơn những tình cảm ta đã có.

Câu 3 : Văn chương / gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những

                CN1                              Vn

tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

`->` Câu đơn 

Câu 4 : Tham khảo:

Trong cuộc sống, văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Và mặc dù, bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tiêu cực thì cũng có những thứ tốt đẹp.... Bởi vậy, cuộc sống chúng ta được văn chương mang đến nhiều thứ thật thú vị. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trogn cuộc sống nhỉ ?

`-` Trạng ngữ : in đậm

Đặng Phúc Hưng
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
23 tháng 1 2022 lúc 20:06

-tk:Nhà thơ viết hoa chữ “Người” ở dòng thơ Cho con người thực sự Người hơn để nhấn mạnh sự cao quý, tốt đẹp của con người khi được sống trong tình yêu. HS có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí.

- trích việt bắc

-Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ
Người
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Nhớ
Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân
Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người...

Hồng Tụ
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
19 tháng 4 2022 lúc 19:50

Câu 1:PTBD:Nghị luận

Câu 2:BPTT:Ẩn dụ

cÂU 3:ND: Tác giả muốn nói rằng: ai cũng có ước mơ riêng của mình trong cuộc sống.

Câu 4:

Tham khảo:

Trong cuộc sống, ai cũng ấp ủ những giấc mơ cho riêng mình. Bản thân em cũng có nhiều mong muốn nhưng có lẽ điều mà em mơ ước muốn được thực hiện nhất chính là trở thành một bác sỹ giống người bốvĩ đại của mình. Em đang cố gắng hết sức để có thể biến những gì em đang nghĩ trở thành sự thật. Hồi nhỏ, em đã được nghe mẹ kể về công việc của bố. Muốn trở thành bác sĩ thì cần có rất nhiều yếu tố : lòng nhân ái, sự nhanh nhạy, thông mình, khéo léo, tỉ mỉ và ân cần. Người ta thường nói : “Lương y như từ mẫu”. Mẹ em nói đã là bác sĩ thì phải yêu thương bệnh nhân như người thân ruột thịt, dốc hết công sức để chữa trị cho họ. Ngoài ra, còn phải linh hoạt, từ cách ứng xử với bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đến việc cấp cứu cho bệnh nhât, phải nhanh chóng kịp thời. Khi chăm sóc cho người bệnh thì phải chu đáo, cẩn thận làm sao để họ cảm thấy thoải mái nhất, ít đau đớn nhất. Khi nghe mẹ kể như vậy, lúc đầu em thấy vô cùng sợ nghề bác sĩ. Em thầm nghĩ :”Trời ơi!Làm bác sĩ vất vả vậy bố làm làm gì vậy nhỉ? Bao nhiêu công việc nhàn nhã, lương cao hơn cơ mà?” Nhưng có một lần, bà ngoại em lên cơn đau tim, phải cấp cứu trong bệnh viện và phãu thuật liền 4 tiếng đồng hồ. Em rất sợ hãi và lo lắng, em sợ sẽ mất bà mãi mãi. Nhưng thật may mắn làm sao, bố và các cô chú đã mang bà quay trở lại với em. Em đã khóc rất nhiều, và kể từ ngày hôm đó em đã quyết tâm để trở thành một bác sĩ chữa bệnh cứu người. Em sẽ không để cho bất cứ người thân yêu nào của mình bị những căn bệnh quái ác hành hạ. Sau hôm ấy, em hỏi bố rất nhiều thứ, khiến bố chóng cả mặt. Cuối cùng bố chỉ nói với em đúng một câu: “Nếu con muốn trở thành bác sĩ thì cần rèn luyện đạo đức từ nhỏ, hãy yêu thương mọi người xung quanh và phải thật mạnh mẽ, đừng quên chăm học nữa nhé!”. Câu nói ấy đã truyền động lực cho em rất nhiều.

➻❥ngọc мíт➻➻
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
30 tháng 3 2022 lúc 21:54

Tham khảo

Câu 1: Đoạn trính trên trích từ văn bản thánh góng.
Thuộc thể loại truyền thuyết.
Câu 2: Những từ "chú bé", "tráng sĩ", "Người" trong đoạn trích dành để nói về Thánh Gióng. Đây là những đại từ ; Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật: Từ một chú bé trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt

Câu 3: Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.

Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 3 2022 lúc 21:54

C1: Thánh Gióng  / thể loại : truyền thuyết

C2: nói đến Thánh Gióng , đây là những từ loại : đại từ

thể hiện:việc Thánh Gióng từ một chú bé trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.

C3: Ý nghĩa là: thể hiện sự nhớ ơn của người dân , tưởng nhớ đến Thánh gióng . Gióng là người anh hùng bất tử , sống mãi trong lòng người dân.

Nguyễn acc 2
30 tháng 3 2022 lúc 22:02

1. được trích trong văn bản Thánh Gióng

thuộc thể loại : Truyền thuyết 

2. những từ đó để nói về Thánh Gióng , những từ đó là đại từ

 Việc sử dụng những từ đó thể hiện sự chuyển biến của nhân vật :

từ 1 chú bé đã trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt . Tráng sĩ đánh tan giặc , trở thành thần thánh bay về trời ( Người là cách gọi tôn vinh thần thánh )

3. 

- thể hiện sự bất tử của Gióng

- thể hiện thái độ ngợi ca , tôn vinh của nhân dân đối với người anh hùng khong màng danh lợi