Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuan Le
Xem chi tiết
21.Lê Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2018 lúc 12:46

H 2 S : H-S-H

P H 3

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

C O 2 : O = C = O

S O 3

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Almoez Ali
Xem chi tiết
Sang Huỳnh Tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 17:43

a) HCl: 

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và Cl.

- Một phân tử HCl có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl tạo nên.

- PTK(HCl)= NTK(H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5(đ.v.C)

H2O: 

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và O

- Mỗi phân tử H2O có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(H2O)= NTK(H).2 + NTK(O)= 1.2+16=18(đ.v.C)

CH4:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: H và C

- Mỗi phân tử CH4 có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(CH4)= NTK(H).4 + NTK(C)= 1.4+12=16(đ.v.C)

NH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: N và H

- Mỗi phân tử NH3 có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(NH3)= NTK(N) + NTK(H).3= 14+1.3=17(đ.v.C)

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 17:47

 b) H2S

- Hợp chất tạo ra bởi 2 nguyên tố H và S

- Một phân tử H2S có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử S tạo nên.

- PTK(H2S)= NTK(H).2+ NTK(S)= 1.2+ 32= 34(đ.v.C)

PH3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: P và H

- Mỗi phân tử PH3 có 1 nguyên tử P và 3 nguyên tử H tạo thành.

- PTK(PH3)= NTK(P) + NTK(H).3= 31+3.1=34(đ.v.C)

CO2:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: C và O

- Mỗi phân tử CO2 có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(CO2)= NTK(C) + NTK(O).2= 12+16.2=44(đ.v.C)

SO3:

- Hợp chất tạo  ra bởi  2 nguyên tố: S và O

- Mỗi phân tử SO3 có 1 nguyên tử S và 3 nguyên tử O tạo thành.

- PTK(SO3)= NTK(S) + NTK(O).3= 32+16.3=80(đ.v.C)

Quỳnhh Đtn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 9 2021 lúc 8:07

O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa + 1

⇒ Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion là:

CO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ C có số oxi hóa +4 trong CO2

H2O: H có số oxi hóa +1, O có số oxi hóa -2.

SO3: x + 3.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong SO3

NH3: x + 3.1 = 0 ⇒ x = -3 ⇒ N có số oxi hóa -3 trong NH3

NO: x + 1.(-2) = 0 ⇒ x = 2 ⇒ N có số oxi hóa +2 trong NO

NO2: x + 2.(-2) = 0 ⇒ x = 4 ⇒ N có số oxi hóa +4 trong NO2

Cu2+ có số oxi hóa là +2.

Na+ có số oxi hóa là +1.

Fe2+ có số oxi hóa là +2.

Fe3+ có số oxi hóa là +3.

Al3+ có số oxi hóa là +3.

NH4+ có số õi hóa là -3

chauu nguyễn
Xem chi tiết
bảo ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52

H2S
đặt b là hóa trị của S
2.I=1.b
   b=II
=> hóa trị của S=II
NH3
đặt a là hóa trị của N
a.1=3.I
   a=III
=> hóa trị của N=III
SiH4
đặt a là hóa trị của Si
a.1=4.I
   a=IV
=>hóa trị của Si=IV

H2(SO4)
đặt b là hóa trị của SO4
2.I=1.b
   b=II
=> hóa trị của SO4=II

 

bảo ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 20:52

câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
   b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại

 

Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Linhh Dươngg
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 11:40

- KCl

K0-1e--> K+

Cl0+1e--> Cl-

Do 2 ion K+ và Cl- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: K+ + Cl- --> KCl

- CaO

Ca0 -2e --> Ca2+

O0 +2e --> O2-

Do 2 ion Ca2+ và O2- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: Ca2+ +  O2- --> CaO

Không có mô tả.