Phân biệt các dung dịch chứa các chất sau: K2CO3, AgNO3, NaCl
Bài 5: Bằng pp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4. b. Na2SO4 , NaOH, NaCl, HCl.
c. MgCl2, Ba(OH)2, K2CO3, H2SO4 d. AgNO3, NaCl, HCl, FeCl3
Viết các phương trình hoá học xảy ra.
a)
*Dùng quỳ tím
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4 và MgCl2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2 và K2CO3 (Nhóm 2)
*Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: MgCl2
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: K2CO3
PTHH: \(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Ba(OH)2
b)
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl
+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Giống phần a
d)
- Dung dịch màu vàng nâu: FeCl3
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl
+) Quỳ tím hóa đỏ: AgNO3 và HCl
- Đun nóng 2 dd còn lại
+) Xuất hiện chất rắn màu bạc và khí nâu đỏ: AgNO3
PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
Có 5 dung dịch chứa trong các bình riêng biệt sau: MgCl2, HCl, AlCl3, NaCl, Na2SO4. Chỉ được dùng một hóa chất duy nhất, hãy phân biệt các dung dịch trên. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học minh họa
Dùng Ba(OH)2
Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (2) nhỏ vào kết tủa của nhóm (1). Có 2 TH xảy ra:
Suy ra: lọ lấy ở (2) là NaCl → lọ còn lại ở (2) là HCl. Dùng HCl nhận biết MgCl2 và Na2SO4 dựa vào kết tủa của chúng như TH1.
Pt: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓
Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4↓
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch chứa các chất riêng biệt sau đây HCl, H2SO4, NaCl mà chỉ dùng một thuốc thử. viết phương trình hóa học
- Trích mẫu thử:
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4
+ Không đổi màu là NaCl
- Cho NaCl vừa thu được cho vào HCl và H2SO4
+ Nếu có phản ứng là H2SO4
H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
+ Không có phản ứng là HCl
II-Tự luận
Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các dung dịch sau chứa trong bình mất nhãn: C a C l 2 , N a C l , H C l .
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau: K2CO3 + NaCl
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư)
2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp
3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2
4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3
5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
1) H2
2) Cl2
3) Ag
4) N2
5) Cl2, Cu
Trong các thuốc thử sau: (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl. Thuốc thử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là
A. (1) và (2)
B. (2) và (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl .Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là:
A. (1) và (2).
B. (2) và (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4.)
Đáp án D
(1) dung dịch H2SO4 loãng
(2) CO2 và H2O
(4) dung dịch HCl
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl