Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn ngọc lan
Xem chi tiết
ST
15 tháng 1 2018 lúc 13:25

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 3 2020 lúc 16:31

a) 2(x-3)-3(x-5)=4(3-x)-18

       2x-6-3x-15=12-4x-18

          2x-3x+4x=12-18+6+15

                     3x=15

                       x=15:3

                       x=5

Vậy x=5

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nguyên
4 tháng 3 2020 lúc 16:40

Còn phần b đâu bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 22:17

a,\(2.\left(x-3\right)-3.\left(x-5\right)=4.\left(3-x\right)-18\)

\(=>2x-6-3x+15=12-4x-18\)

\(=>-x+9=-6-4x\)

\(=>-x+4x=-6-9=-15\)

\(=>3x=-15\)

\(=>x=\frac{-15}{3}=-5\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thanh Tâm
Xem chi tiết
pham an vinh
Xem chi tiết
nguyen thi bien
Xem chi tiết
Hà Giang Nam Khánh
25 tháng 8 2021 lúc 9:36

x=dfeowfekkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Khách vãng lai đã xóa
hong van Dinh
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Phương Đông
Xem chi tiết
Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:34

Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.

1. \(13⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Vậy x = ......................

2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)

Vậy x = ...................

3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)

\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)

4. \(17x⋮15\)

\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )

Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:41

6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)

Vậy x = .....................

7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)

Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ

Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)

8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)

Vậy x = .........................

Huyền Nhi
25 tháng 12 2018 lúc 8:46

9. \(\left(x+11\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)+12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow12⋮\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-5;3;-7;5;-13;11\right\}\)

Vậy x = ................................

10. \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;-2;1;-3;2;-8;7\right\}\)

Vậy x = .......................

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Bùi Thái Sang
20 tháng 11 2017 lúc 9:18

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

QuocDat
20 tháng 11 2017 lúc 10:03

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 12:00

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

nhi phan
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
16 tháng 11 2015 lúc 13:34

a)Vì x+4 chia hết cho x-1

mà x-1 chia hết cho x-1

=>x+4-x+1 chia hết cho x-1

=>5 chia hết cho x-1

=>x-1 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảnh sau:

x-11-15-5
x206-4

Vậy x\(\in\){2;0;6;-4}

b) Vì 2x+5 chia hết cho x+1

2.(x+1) chia hết cho x+1

=>2x+5-2(x+1) chia hết cho x+1

=>2x+5-2x-2 chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\){1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

x+11-13-3
x0-22-4

=>x\(\in\){0;-2;2;-4}

tick ủng hộ mình nha bạn