1.đưa các phương trình sau về dạng ax2+bx+c=0 rồi chỉ rõ các hệ số a, b, c
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
2 x 2 + x - 3 = x . 3 + 1
2x2 + x - √3 = x.√3 + 1
⇔ 2x2 + x - x.√3 - √3 – 1 = 0
⇔ 2x2 + x.(1 - √3) – (√3 + 1) = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = 1 - √3; c = - (√3 + 1).
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
5 x 2 + x = 4 - x
5x2 + 2x = 4 – x
⇔ 5x2 + 2x + x – 4 = 0
⇔ 5x2 + 3x – 4 = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 5; b = 3; c = -4.
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
3 5 x 2 + 2 x - 7 = 3 x + 1 2
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
2 x 2 + m 2 = 2 m - 1 . x m là hằng số
2x2 + m2 = 2(m – 1).x
⇔ 2x2 – 2(m – 1).x + m2 = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = -2(m – 1); c = m2.
. Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các các hệ số a, b, c. a) 2x2 – 2x = 5 + x; b) x2 + 2x = mx + m, m là hằng số; c) 2x2 + (3x – 1) = 1 + .
Giải
a) Ta có : 2.x2 -2.x = 5.x
<=> 2.x2 -3.x-5=0 : a = 2 ; b = 3 ; c = -5
b) Ta có : x2 +2.x = m. x + m
<=> x2 + ( 2-m ) .x - m = 0 : a = 1 ; b=2-m ; c=-m
c) Ta có : 2.x2 \(+\sqrt{2}.\left(3.x-1\right)=1+\sqrt{2}\)
<=> 2.x2 + 3.\(\sqrt{2}.x-2.\sqrt{2}-1=0\): a = 2 ; b= 3\(\sqrt{2};c=-2\sqrt{2}-1\)
a) \(2x^2-2x=5+x\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-5=0\)với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c=-5\end{cases}}\)
b) \(x^2+2x=mx+m\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(2-m\right)x-m=0\)với \(\hept{\begin{cases}z=1\\b=3-m\\c=-m\end{cases}}\)
c) \(2x^2+\sqrt{2}\left(3x-1\right)=1+\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3\sqrt{2}\cdot x-2\sqrt{2}-1=0\)
với \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=3\sqrt{2}\\c=-2\sqrt{2}-1\end{cases}}\)
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + b x + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a ) 5 x 2 + 2 x = 4 − x b ) 3 5 x 2 + 2 x − 7 = 3 x + 1 2 c ) 2 x 2 + x − 3 = x ⋅ 3 + 1 d ) 2 x 2 + m 2 = 2 ( m − 1 ) ⋅ x
a ) 5 x 2 + 2 x = 4 − x ⇔ 5 x 2 + 2 x + x − 4 = 0 ⇔ 5 x 2 + 3 x − 4 = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 5; b = 3; c = -4.
b)
3 5 x 2 + 2 x − 7 = 3 x + 1 2 ⇔ 3 5 x 2 + 2 x − 3 x − 7 − 1 2 = 0 ⇔ 3 5 x 2 − x − 15 2 = 0
c)
2 x 2 + x − 3 = x ⋅ 3 + 1 ⇔ 2 x 2 + x − x ⋅ 3 − 3 − 1 = 0 ⇔ 2 x 2 + x ⋅ ( 1 − 3 ) − ( 3 + 1 ) = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = 1 - √3; c = - (√3 + 1).
d)
2 x 2 + m 2 = 2 ( m − 1 ) ⋅ x ⇔ 2 x 2 − 2 ( m − 1 ) ⋅ x + m 2 = 0
Phương trình bậc hai trên có a = 2; b = -2(m – 1); c = m 2
Kiến thức áp dụng
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0
trong đó x được gọi là ẩn; a, b, c là các hệ số và a ≠ 0.
Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c:
a) 5x^2 + 2x = 4 – x; b) x2 + 2x – 7 = 3x + 1/2
c) 2x^2 + x - √3 = √3x + 1;
d) 2x^2 + m^2 = 2(m – 1)x, m là một hằng số.
Bài giải:
a) 5x2 + 2x = 4 – x ⇔ 5x2 + 3x – 4 = 0; a = 5, b = 3, c = -4
b) x2 + 2x – 7 = 3x + ⇔ x2 – x - = 0, a = , b = -1, c = -
c) 2x2 + x - √3 = √3 . x + 1 ⇔ 2x2 + (1 - √3)x – 1 - √3 = 0
Với a = 2, b = 1 - √3, c = -1 - √3
d) 2x2 + m2 = 2(m – 1)x ⇔ 2x2 - 2(m – 1)x + m2 = 0; a = 2, b = - 2(m – 1), c = m2
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c: 4 x 2 + 2x = 5x - 7
4 x 2 + 2x = 5x - 7 ⇔ 4 x 2 - 3x + 7 = 0 có a = 4, b = -3, c = 7
Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + bx + c = 0 và xác định các hệ số a, b, c: m x 2 - 3x + 5 = x 2 - mx
m x 2 - 3x + 5 = x 2 - mx ⇔ ⇔ (m - 1) x 2 - (3 - m)x + 5 = 0
m - 1 ≠ 0
nó là phương trình bậc hai có a = m – 1; b = - (3 – m ); c = 5