Những câu hỏi liên quan
Lê thảo nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
15 tháng 8 2020 lúc 10:48

a) Vì E, D lần lượt là trung điểm của AB, AC (đề bài)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC (định nghĩa đường trung bình của tam giác)

=> ED // BC; ED = ½ BC(tính chất đường trung bình của tam giác) 

Vì O là giao điểm của 3 đường trung trực trong tam giác ABC (đề bài); E, D lần lượt là trung điểm của AB, AC (đề bài)  

=> OD vuông góc với AC; OE vuông góc với AB

Vì H là trực tâm của tam giác ABC (đề bài) => BH vuông góc với AC; CH vuông góc với AB

Mà OD vuông góc với AC; OE vuông góc với AB (cmt)

=> BH // OD; CH // OE (từ vuông góc đến // )

Vì BH // OD; ED // BC (Cmt) => Góc ODE = góc HBC  

Vì CH // OE, ED // BC (cmt) => góc ODE = góc HCB

Xét tam giác OED và tam giác HCB có: 

+)góc ODE = góc HCB

+) Góc ODE = góc HBC 

=> Tam giác OED ~ tam giác HCB (g.g)(đpcm)

=>  OE/CH = OD/BH = ED/BC = ½ 

b) Ta có G là trọng tâm của tam giác ABC (đề bài)

=> GD = ½ BG (Tính chất trọng tâm của tam giác)

Ta có BH // OD (Cmt) => Góc BHG = góc GOD (2 góc slt)

Xét tam giác GOD và tam giác GHB có: 

+) GD = ½ BG

+) Góc GOD = góc BGH(cmt)

+) OD/BH = ½

=> Tam giác GOD ~ tam giác GHB 

=> Góc OGD = góc HGB; OG/HG = OD/BH =  ½  (tính chất 2 tam giác đồng dạng)

c) Ta có góc OGD = góc HGB (cmt); B, G, D thẳng hàng 

=> H, G, O thẳng hàng vì H và O nằm ở 2 mặt phẳng khác nhau, bờ là BD

Ta có OG/HG = ½ (cmt) => GH = 2OG

Good luck!

Khách vãng lai đã xóa
Captain America
Xem chi tiết
o0o Dem_Ngay _Xa __Em o0...
8 tháng 6 2016 lúc 19:13

) Gọi M là trung điểm BC. Lấy điểm D sao cho O là trung điểm CD

Xét Δ BCD có M là trung điểm BC, O là trung điểm CD  OM là đường trung bình của Δ BCD

 OM=12DB và OM // DB 

mà OM⊥BC ( OM là đường trung trực của BC )  DB⊥BC

mà AH⊥BC( AH là đường cao của ΔABC )  AH // DB

Xét ΔABH và ΔBAD có

HABˆ=DBAˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )

AB chung

ABHˆ=BADˆ( 2 góc so le trong do AH // DB )


ΔABH=ΔBAD( g-c-g )

 AH = BD mà OM=12DB  OM=12AH 

 AH = 2 OM ( đpcm )

b) Gọi G' là giao điển của AM và OH, P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A

Xét Δ AG'H có P là trung điểm G'H, Q là trung điểm G'A  PQ là đường trung bình của \large\Delta AG'H 

PQ=12AH và PQ // AH

Do PQ=12AH mà OM=12AH PQ = OM

Do AH // OM ( cùng ⊥BC ) mà PQ // AH PQ // OM

Xét ΔPQG′ và ΔOMG′ có

PQG′ˆ=OMG′ˆ( 2 góc so le trong do PQ // OM)

PQ = OM (c/m trên )

QPG′ˆ=MOG′ˆ ( 2 góc so le trong do PQ //OM )


 ΔPQG′=ΔOMG′( g-c-g )

 G'Q = G'M và G'P = G'O

Ta có G'Q = G'M mà G′Q=12G′A( Q là trung điểm G'A )  G′M=12G′Amà G'M + G'A = AM 

 G′A=23AM mà AM là trung tuyến của ΔABC

 G' là trọng tâm của ΔABC ,mà G là trọng tâm của ΔABC G′≡ G

mà G′∈OH G∈OH  O, H, G thẳng hàng ( đpcm )

Hên xui nghe bạn ^ ^

Thắng Nguyễn
8 tháng 6 2016 lúc 19:30

Quyết Kiếm Sĩ:hên sui cái j copy trên mạng mà nổ wa :D

Lý Dịch Phong
27 tháng 2 2018 lúc 20:48

hình như Quyết kiếm sĩ sai rồi ấy 

dòng 9 ấy

Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 8 2023 lúc 14:37

A B C H M O E I G K

a/

O là giao 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC

Nối AO cắt đường trong (O) tại E ta có

\(\widehat{ABE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BE\perp AB\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow CH\perp AB\)

=> BE//CH (1)

Ta có

\(\widehat{ACE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CE\perp AC\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)

=> CE//BH (2)

Từ (1) và (2) => BHCE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Do trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trọng tâm tg ABC => M là trung điểm BC => M cũng là trung điểm của HE => MH = ME

Xét tg AHE có

MH=ME (cmt)

OA=OE

=> OM là đường trung bình của tg AHE \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\) 

b/ 

Ta có M là trung điểm của BC (cmt) => OM là đường trung trực của BC \(OM\perp BC\)

\(AH\perp BC\)

=> OM//AH 

Xét tg AGH có

IA=IG (gt)

KH=KG (gt)

=> IK là đường trung bình của tg AGK => IK//AH mà OM//AH (cmt)

=> IK//OM \(\Rightarrow\widehat{GIK}=\widehat{GMO}\) (góc so le trong) (4)

IK là đường trung bình của tg AGH \(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}AH\) mà \(OM=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt) => IK = OM (5)

G là trong tâm tg ABC => \(GM=\dfrac{1}{2}AG\) mà \(IG=\dfrac{1}{2}AG\)

=> IG=GM (6)

Từ (4) (5) (5) => tg IGK = tg MGO (c.g.c)

c/

Nối H với O cắt AM tại G' Xét tg AHE

MH=ME (cmt) => AM là trung tuyến của tg AHE

OA=OE => HO là trung tuyến của tg AHE

=> G' là trọng tâm của tg AHE \(\Rightarrow G'M=\dfrac{1}{3}AM\)

Mà G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow G'\equiv G\) => H; G; O thẳng hàng

d/

Do G là trọng tâm của tg AHE => GH=2GO

 

 

 

 

 

Nguyễn Trương Thiên
Xem chi tiết
Đào Đức Mạnh
18 tháng 7 2015 lúc 15:17

Muốn gải thì phải tự kẻ hình, chứ người ta lười vẽ lắm

nguyen phuong nhung
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
23 tháng 5 2015 lúc 7:51

mjk bik giải mà hjnh dài quá

fan FA
8 tháng 8 2016 lúc 9:00

a) Ta có :
OD//HB,OE//HC,DE//BC.
ODE^=HBC^ và  OED^=HCB^ (hai góc nhọn có các cạnh tương ứng vuông góc ).
ODE^∼HBC^(c.g.c)
b) Vì G là trọng tâm của tam giác ABC, nên GDGB=12
Mặt khác DOBH=DEBC=12 , do đó DGBG=DOBH=12, lại có  ODG^=GBH^ ( hai góc so le trong ).                           
Vậy △ODG∼△HBG(c.g.c)
c) △ODG∼△HBG ( theo câu b ) , nên OGD^=BGH^, BGH^+HGD^=1800 ,nên OGD^+DGH^=1800, suy ra ba điểm O, G, H thẳng hàng,đồng thời có:
OGGH=ODBH=12 , do đó GH=2OG.
Chú ý:Đường thẳng đi qua ba điểm H, G, O nói trên gọi là đường thẳng Ơle.

Adu vip
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
10 tháng 7 2021 lúc 22:05

undefined

undefined