Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Tat Đat

Những câu hỏi liên quan
Phuong Thao
Xem chi tiết
Tô Hồng Nhân
Xem chi tiết
PhamĐinhNam
12 tháng 8 2015 lúc 19:44

Thay 11= 10+1 ta có

x10-(10+1)x9+(10+1)x8-(10+1)x7+(10+1)x6-(10+1)x5+(10+1)x4-(10+1)x3+(10+1)x2-(10+1)x+2

= x10-(x+1)x9+(x+1)x8-(x+1)x7+(x+1)x6-(x+1)x5+(x+1)x4-(x+1)x3+(x+1)x2-(x+1)x+2

= x10-x10-x9+x9+x8-x8-x7+x7+x6-x6-x5+x5+x4-x4-x3+x3+x2-x2-x+2

= -x+2 

Thay x=10 vào bt

= -10+2

= -8

Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
28 tháng 5 2016 lúc 4:47

 

thay 11=x+1 ta có:

f(x)= \(x^{10}\)-11\(x^9\)+11\(x^8\)-11\(x^7\)+....+11\(x^2\)-11x+100

     =\(x^{10}\)-(x+1)\(x^9\)+(x+1)\(x^8\)-(x+1)\(x^7\)+...+(x+1)\(x^2\)-(x+1)x+100

     =\(x^{10}\)-\(x^{10}\)-\(x^9\)+\(x^9\)+\(x^8\)-\(x^8\)-\(x^7\)+......+\(x^3\)+\(x^2\)-\(x^2\)-x+100

     =-x+100

=> f(10)=-10+100=90      

Nguyễn Thị Lan Hương
28 tháng 5 2016 lúc 7:04

Thay 11 = x + 1 ta có:

f(x) = \(x^{10}-11x^9+11x^8-11x^7+...+11x^2-11x+100\)

      \(=x^{10}-\left(x+1\right)x^9+\left(x+1\right)x^8-\left(x+1\right)x^7+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+100\)

      = \(x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2-x+100\)

      = -x+100

=>f(10)= - 10 + 100 = 90

Đào Quốc Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Kim Ngân
6 tháng 10 2021 lúc 17:14

o ti k hieu

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Văn Tiến
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 10 2019 lúc 11:57

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 6 2016 lúc 16:14

6x^5  - 11x^4 - 11x + 6 = 0

\(\Leftrightarrow6x^5+6x^4-17x^4-17x^3+17x^2-17x+6x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(6x^4-17x^3+17x^2-17x+6\right)=0\)

Có 1 nghiệm là x=-1Xét \(x\ne0\),ta có pt bậc 4 đối xứng:

\(6x^4+6-17\left(x^3+x\right)+17x^2=0\) vì x = 0 ko là nghiệm, chia cho x2 ta có:

\(6\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-17\left(x+\frac{1}{x}\right)+17=0\)

Đặt t=\(x+\frac{1}{x}\) ta có:

\(6\left(t^2-2\right)-17t+17=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3t-1\right)\left(2t-5\right)=0\)

Với 3t-1=0

\(\Leftrightarrow3\left(x+\frac{1}{x}\right)-1=0\)

<=>vô nghiệm

Với 2t-5=0

\(\Leftrightarrow2x+\frac{2}{x}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-5x+2}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2=0\)

tới đây bạn có thể dùng denta,vi-ét hay phân tích nó thành nhân tử và nghiệm là:

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\left(tm\right)\)

Vậy tập nghiệm pt là \(S=\left\{-1;2;\frac{1}{2}\right\}\)

Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 15:44

đây là dạng pt đỗi xứng lẻ @

Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 15:47

luôn có no x=-1 . giờ phân tích pt có dạng \(\left(x+1\right)A\left(x\right)=0\)

Violet
Xem chi tiết