Bài 1. Đặt 3 câu với từ “hay” là :
a, Tính từ :
b, Động từ :
c, Quan hệ từ :
Mẹ em hát rất hay.
Em và bạn em hay cãi nhau.
Khi học xong em hay đi chơi.
đặt câu với từ " hay" là quan hệ tự
đặt câu với từ " hay" là động từ
đặt câu với từ " hay " là tính từ
Bạn muốn thắng hay thua nào ?
Cứ làm việc đó đi,việc kia làm sau hẵng hay.
Cuốn sách này thật hay.!!
`~ Hok Tốt ~
Đặt câu với từ ''hay'':
a, 1 câu có từ hay là động từ
b,1 câu có từ hay là quan hệ từ
a, Trông ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chịvề.
chuyện đó để sau hẵng hay ,
b, Bạn học giỏi hay học bình thường ?
Có ấy đã có con hay chưa ?
* Hok tốt !
# Queen
a) Bố em hay đọc báo
b) Bạn thích môn Anh hay môn Văn .
thoinguoitakhongdanhmagiaibaichodaunhochuadunglagiotpuadithoi
1. Đặt câu với từ " hay " là quan hệ từ.
2. Đặt câu với từ " hay " là động từ.
Đáp án :
1 Bạn muốn thắng hay thua ?
2 Cứ làm việc này đi, việc sau hẵng hay
# Hok tốt !
1/ Bạn học giỏi hay học bình thường
2/ Chuyện đó để sau hẵng hay
# Học tốt #
1. Lan hay tôi đều có ý kiến giống nhau
2. Em vừa hay tin ông em bị ốm
Hok tốt
a, Đặt 1 câu có từ "của" là danh từ .
1 câu có từ "của" là quan hệ từ .
b,1 câu có từ "hay" là tính từ .
1 câu có từ "hay" là quan hệ từ .
a) Tôi đã mất hết của cải vào tay bọn cướp.
Giàn hoa của cô ấy rất đẹp.
b) Bộ phim này rất hay.
Bạn chọn ăn kem hay ăn bánh.
a) Rừng là của cải tự nhiên
Dàn hoa nhà bạn em rất đẹp
b) Con chim họa mi hót rất hay
bạn thích ăn kẹo hay ăn bánh ?
1. Từ "hiếu động" trong câu:"từ lúc chào đời, thòi lòi đã là một chú cá hiếu động và nghịch ngợm" là: A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ. 2. Hãy đặt câu với cặp quan hệ từ mà em được học.( Tự nghĩ ra câu nha) 3. Qua câu chuyện" thòi lòi đi lạc", em rút ra được bài học gì?
Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui chơi, vui tươi, đáng yêu.
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
Bài 2. Đặt câu:
có từ "của" là danh từ
..........................................................................................................................................
có từ "của" là quan hệ từ
..........................................................................................................................................
có từ “hay” là tính từ
..........................................................................................................................................
có từ “hay” là quan hệ từ
..........................................................................................................................................
Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui chơi, vui tươi, đáng yêu.
- Danh từ: tình yêu, niềm vui
- Động từ: yêu thương, cui chơi
- Tính từ: vui tươi , đáng yêu
Bài 2. Đặt câu:
có từ "của" là danh từ
.....Nhà bà Lan rất nhiều của cải.....................................................................................................................................
có từ "của" là quan hệ từ
............Cây bút của bạn Mai thật đẹp..............................................................................................................................
có từ “hay” là tính từ
.....Bạn Huyền hát rất hay.....................................................................................................................................
có từ “hay” là quan hệ từ
..............Mọi người thích học hay chơi hơn............................................................................................................................
học tốt
Đặt câu :
A, Đặt hai câu mỗi câu có 01 từ " của " làm danh từ.động từ
B, Đặt ba câu mỗi câu có 1 từ " hay " làm tính từ,động từ,quan hệ từ
C, Đặt hai câu mỗi câu có 1 từ " Việt Nam " làm danh từ,tính từ
A, Đặt hai câu mỗi câu có 01 từ " của " làm danh từ.động từ
Danh từ : Ông tôi để lại của cải cho bà và các cháu trước khi nhắm mắt xuôi tay
Động từ : Chúng tôi quyết tìm ra nguyên nhân của sự việc này.
B, Đặt ba câu mỗi câu có 1 từ " hay " làm tính từ,động từ,quan hệ từ
Tính từ : Bộ phim " Quỳnh búp bê " rất hay
Đông từ : Cứ đi chơi đi đã, chuyện đó để sau hẵng hay.
Quan hệ từ : Hè này bạn đi nghỉ mát ở Hạ Long hay Nha Trang?
C, Đặt hai câu mỗi câu có 1 từ " Việt Nam " làm danh từ,tính từ
Việt Nam, Tổ quốc thân yêu!
Đặt câu :
a, Có từ "của" là tính từ
b,Có từ "của " là quan hệ từ
Đặt 1 câu có từ của là quan hệ từ
đặt 3 câu-mỗi câu có một từ"hay''làm tính từ,động từ,quan hệ từ
Từ "hay" làm tính từ: Bộ phim này thật sự rất "hay".
Từ "hay" làm động từ: Mẹ tôi mới "hay" tin bố tôi về quê liền chạy ra đón.
Từ "hay" làm quan hệ từ: Em còn nhớ "hay" đã quên?
TT: Bộ phim này HAY thật!
ĐT: Bạn đã HAY tin gì chưa?
QHT: Cậu thích tớ HAY cô ấy?