Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trang
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
18 tháng 10 2019 lúc 5:26

a) Tán thành.

b) Tán thành.

c) Tán thành.

d) Tán thành.

đ) Không tán thành.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:38

Có liên quan với nhau, CSDL chứa các thông tin bảo mật của hệ thống. Nhiều trường hợp cố tình truy cập trái phép, tấn công vào hệ CSDL là để nhằm lấy cắp dữ liệu, đặc biệt là dữ liệu bí mật. Bởi vậy, tất cả các biện pháp nhằm báo vệ sự an toàn của hệ thống CSDL cũng có vai trò thiết yếu để tăng cường bảo mật thông tin trong CSDL.

tâm bách
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 18:14

Tham khảo!

Một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh: Gia Định, Sài Gòn - Gia Định, Sài Gòn - Chợ Lớn.

Những sự kiện lịch sử tiêu biểu có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh:

- Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định năm 1698: Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn vào phía nam, lập nên phủ Gia Định. Sách Gia Định Thành thông chí của Trịnh Hoài Đức viết: “lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Côn là huyện Tân Bình, lập dinh Phiên Trấn.”

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước năm 1911: Ngày 5 - 6- 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước. Người muốn sang phương Tây đến nước Pháp để tìm hiểu xem “nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi sẽ trở về giúp đồng bào mình”

- Chiến thắng 30/4/1975: Vào lúc 10 giờ 45 phút ngày 30 - 4 - 1975, các đơn vị của Quân đoàn II, bằng xe tăng và pháo binh, tiến thằng vào Dinh Độc Lập, buộc Tổng thống Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện. Đến 11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Phủ Tổng thống chính quyên Sài Gòn, báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

LeAnhTuanPro
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
1 tháng 12 2021 lúc 9:02

 

Tham khảo:

Em không tán thành ý kiến đó . Bởi vì làm như vậy là sai mất niềm tin vào chính mình. Chúng ta nên tham gia vào các hoạt động và phải nghe ý kiến của người ta , đánh giá , nhận xét là đúng hay sai rồi mình mới tán thành .Không theo ý kiến số đông.

Hòa nhập chứ không hòa tan” là quan điểm của chúng ta trong quá trình hội nhập quốc tế. 

+ Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học thuật tiên tiến của nhân loại đó là hòa nhập. 

+ Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta luôn biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình, không bị đồng hóa bởi các dân tộc khác đó là không hòa tan. 

Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết
Cúc trắng
Xem chi tiết

Trả lời:

Chuyên mục:

- Hộp thư truyền hình

- Nhịp cầu tuổi thơ

- Bạn của nhà nông

- An toàn giao thông

- Với khán giả VTV3

- Blog giao thông

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 10 2019 lúc 13:37

Chuyên mục:

- Hộp thư truyền hình;

- Nhịp cầu tuổi thơ;

- Bạn của nhà nông;

- Với khán giả VTV3;

- An toàn giao thông;

- Blog giao thông ...