Những câu hỏi liên quan
May Queen
Xem chi tiết
Lê Vi
28 tháng 2 2016 lúc 20:24

Tìm n à?

n=3 nhé!

blobla
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lan
9 tháng 4 2017 lúc 18:03

Xét ba số tự nhiên liên tiếp là 17^n;17^n +1 và 17^n +2

Vì trong ba số liên tiếp Cómột số chia hết cho 3 mà 17^n Không chia hết cho 3 nên 17^n +1 cha hết cho 3 hoặc 17^n +2 chia hết cho 3. Do đó tích : A=(17^n +1)*(17^n +2) chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

Vậy A chia hết cho ba với mọi n là số tự nhiên

Đinh Đức Hùng
9 tháng 4 2017 lúc 17:53

Ta có :

\(17^n+1=\left(17+1\right)\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-......+17^2-17+1\right)\)

\(=18\left(17^{n-1}-17^{n-2}+17^{n-3}-.....+17^2-17+1\right)⋮3\)

Do đó : \(\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (ĐPCM)

Ngu Ngu Ngu
9 tháng 4 2017 lúc 17:55

Ta có: \(17^n\div3\) dư \(1\) hoặc dư \(2\)

Nếu \(17^n\div3\) dư \(1\Rightarrow17^n+2⋮3\Rightarrow\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\)

Nếu \(17^n\div3\) dư \(2\Rightarrow17^n+1⋮3\Rightarrow\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\)

Vậy \(A=\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\) (Đpcm)

Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
16 tháng 3 2020 lúc 11:47

\(\text{1) -5x - (-3)= 13}\)

\(\Rightarrow-5x=10\)

\(x=10:-5\)

\(x=-2\)

\(\text{2) |x-3| - 7= 13}\)

\(\Rightarrow|x-3|=20\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}}\)

\(\text{3) 17- (43 - |x|)= 45}\)

\(\Rightarrow43-|x|=-28\)

\(|x|=71\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

\(\text{5) (x-2).(x+15)= 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

4,\(\text{4) (x-3).(x-5) < 0}\)\(\left(x-3\right).\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\)và \(\left(x-5\right)\)trái dấu

Mà \(\left(x-3\right)>\left(x-5\right)\Rightarrow\left(x-3\right)>0\)và \(\left(x-5\right)< 0\)

\(+,x-3>0\Rightarrow x>3\)

\(+,x-5< 0\Rightarrow x< 5\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

\(\)Mà \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x=4\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa

1<=>-5x+3=13

<=>-5x=10

<=>x=-2

2<=>|x-3|=20

th1:x-3=20

<=>x=23

th2:x-3=-20

<=>x=-17

3,<=>17-43+|x|=45

<=>|x|=71

th1:x=71

th2:x=-71

4<=>x-3<0                  x-5>0

<=>x<3                       x>5(loại vì ko có số naod vừa lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3)

<=>x-3>0                   x-5<0

<=>x>3                      x<5

=>3<x<5

5,<=>x-2=0                  x+15=0

<=>x=2                       x=-15

https://www.youtube.com/channel/UCb2H-q6FmW61PgcsL1OGPfw ủng hộ bạn t:))

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Thu Hà
16 tháng 3 2020 lúc 11:55

1) -5x- (-3)= 13

=>-5x +3= 13   => -5x = 10  => x = 10: (-5)   => x =-2

2) |x-3|- 7=  13

=>|x-3|= 20  =>  \(\orbr{\begin{cases}x-3=20\\x-3=-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=20+3\\x=3-20\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=23\\x=-17\end{cases}}\)

4)

 \(17-\left(43-\left|x\right|\right)=45\\ \Rightarrow43-\left|x\right|=-28\Rightarrow\left|x\right|=71\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=71\\x=-71\end{cases}}\)

5)\(\left(x-2\right).\left(x+15\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
TranCuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 12 2023 lúc 13:01

(4n - 20) ⋮ (2n + 3) (đk n \(\in\) Z)

4n + 6 - 26 ⋮ 2n + 3

2.(2n + 3) - 26 ⋮ 2n + 3

                   26 ⋮ 2n + 3

2n + 3 \(\in\) Ư(26) = {-26; -13; -2; -1; 1; 2; 13; 26}

Lập bảng ta có:

2n + 3  -26 -13 -2 -1 1 2 13 26
n \(\dfrac{29}{2}\) -5 -\(\dfrac{5}{2}\) -2 -1 \(\dfrac{5}{2}\) 5 \(\dfrac{23}{2}\)

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-5; -2; -1; 5}

 

 

Ta Ba Kiem
Xem chi tiết

loading... 

To Tra My
Xem chi tiết

Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)

         = - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

         =  - \(\dfrac{5}{7}\)  + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)

          = 2

2, \(\dfrac{3}{14}\)\(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\)\(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\)\(\dfrac{1}{28}\) - 8

   = (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8

   =  \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8

   = 8 - 8

    = 0 

3, \(\dfrac{37}{43}\) . \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\): 1\(\dfrac{6}{37}\) - \(\dfrac{6}{29}\): 1\(\dfrac{20}{21}\)

=    \(\dfrac{37}{43}\)\(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\) . \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)  - \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\)

=    (\(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)) - (\(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\))

=     \(\dfrac{37}{43}\).( \(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\)) - \(\dfrac{21}{41}\).( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\))

=       \(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{43}{58}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{41}{58}\)

=         \(\dfrac{37}{58}\) - \(\dfrac{21}{58}\)

=          \(\dfrac{16}{58}\)

\(\dfrac{8}{29}\)

Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
blobla
Xem chi tiết
pham thi loan
4 tháng 4 2017 lúc 22:25

sai đề nha bạn vì trên tử là số chẵn mà 19 le

nhok jem
4 tháng 4 2017 lúc 22:26

hình như câu này đúng mk tui cảm thấy nó quen quen