Những câu hỏi liên quan
Từ Thứ
Xem chi tiết
fan FA
13 tháng 8 2016 lúc 14:09

Ta có: ƯCLN(14m+63;14+62)=1UCLN(14m+63;14+62)=1
Mà (14m+63)⋮(2m+9)(14m+63)⋮(2m+9)
\Rightarrow UCLN(2m+9;14m+62)=1UCLN(2m+9;14m+62)=1
Nên 2m+914m+622m+914m+62 tối giản với mọi m nguyên

vu quang anh
13 tháng 8 2016 lúc 14:10

chú chơi 3q củ hành à

Lê Bảo Trâm
13 tháng 8 2016 lúc 14:26

Gọi d là ước chung nguyên tố của cả tử và mẫu,ta có:

2m + 9 chia hết cho d và 14m + 62 cũng chia hết cho d => 14(2m + 9) chia hết cho d và 14m + 62 cũng chia hết cho d =>14m + 63 chia hết cho d và 14m + 62 cũng chia hết cho d => 14m + 63 - 14m + 62 = 125 chia hết cho d mà d nguyên tố => d = 5 

Khi đó: 2m + 9 chia hết cho 5 => 5(2m + 9) chia hết cho 5  => 10m + 45 chia hết cho 5  => m = 5k

Vậy để \(\frac{2m+9}{14m+62}\)tối giản thì \(m\ne5k\)hay \(m\notin B\left(5\right)\)

Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
9 tháng 3 2016 lúc 21:02

Gọi UCLN(2m+9;14m+62)=d

Ta có:2m+9 chia hết cho d       =>7(2m+9) chia hết cho d         =>14m+63 chia hết cho d

         14m+62 chia hết cho d    =>14m+62 chia hết cho d         =>14m+62 chia hết cho d

=>(14m-63)-(14m-62) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2m+9/14m+62 tối giản với mọi m là số nguyên

Nguyen Thac Nhi
Xem chi tiết
Cartoon Minecraf
Xem chi tiết
Cartoon Minecraf
17 tháng 1 2016 lúc 19:41

Mấy bạn giúp mình giải nha

 

 

nguyen thi thanh truc
Xem chi tiết
Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
21 tháng 6 2019 lúc 16:49

Bài 1:

a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)

b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)

Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

Bài 2:

a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)

Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)

b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Bài 3:

Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)

Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản

Thế Nam
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 6 2021 lúc 21:13

Gọi ƯCLN(2m + 9 ; 14m + 62) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2m+9⋮d\\14m+62⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\14m+62⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}14m+63⋮d\\14m+62⋮d\end{cases}}\)

=> \(14m+63-\left(14m+62\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN(2m + 9 ; 14m + 62) = 1

=> \(\frac{2m+9}{14m+62}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa

Gọi \(\left(2m+9;14m+62\right)=d\inℕ^∗\)

Ta có : \(2m+9⋮d\Rightarrow14m+63⋮d\)(1)

\(14m+62⋮d\)(2) 

Lấy (1) - (2) ta được : \(14m+63-14m-62⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa