Cho\(\frac{5k+3}{2k+2}\)là biểu thức có giá trị nguyên dương
Chứng minh \(\frac{5k+3}{2k+2}⋮2k\)
Nhân đa thức sau:
(2k + 5k + [9k : 3k] + 11k . 8k) (3k . 4k . 5k + [10k:2k:5k] 4k)
Xét đa thức trên có chia hết chia hết cho những số nào ở đây: 2,3,5,7,9,10,11
Nhân đa thức sau:
(2k + 5k + [9k : 3k] + 11k . 8k) (3k . 4k . 5k + [10k:2k:5k] 4k)
Xét đa thức trên có chia hết chia hết cho những số nào ở đây: 2,3,5,7,9,10,11
Hoàng Lê Bảo NgọcTrần Việt LinhNguyễn Huy TúNguyễn Huy ThắngSilver bulletPhương AnĐinh Tuấn ViệtNguyễn Thế BảoNguyễn Thị Anh
=(7k+3+88k)(60k^3+\(\frac{4}{k}\))
=(95k+3)(60k^3+\(\frac{4}{k}\))
phần còn lại tự lm nha
Bài 1: Cho hàm số\(y=x\sqrt{m-1}-\dfrac{3}{2}\).Tìm giá trị của m sao cho hàm số trên là hàm số bậc nhất
Bài 2: Với giá trị nào của k thì:
a)Hàm số \(y=\left(k^2-5k-6\right)x-13\) đồng biến?
b)Hàm số \(y=\left(2k^2+3k-2\right)x+3\) nghịch biến?
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + k và y = (2m + 1)x + 2k - 3. Tìm điều kiện đối với m và k để hai đồ thị hàm số là:
a)Hai đường thẳng cắt nhau
b)Hai đường thẳng song song với nhau
c)Hai đường thẳng trùng nhau
Bài 4: Cho đường thẳng (d): y = (m - 3)x + 1 - m. Xác định m trong các trường hợp sau đây:
a) (d) cắt trục Ox tại điểm A có hoành độ x = 2
b) (d) cắt trục tung Ox tại điểm B có tung độ y = -3
c) (d) đi qua điểm C(-1 ; 4)
tui vay bố 5k mẹ 5k, tổng cộng là 10k.tui đi mua nc hết 7k, còn 3k.tui trả bố 1k, còn 2k tui lấy.TUi nợ mẹ 5k bố 4k, tổng cộng là 9k thêm 2k tui giữ là 11k.Lãi ak?
vãi ngu
mày làm đề như cc
đéo hỉu
ko ông lỗ 7k
4 người đi ăn mà chỉ có 3 người trả tiền.mỗi người 10k. 3 người là 30k.mà ăn hết 25k.C òn dư 5k.5k trả lại cho 3 người mỗi người 1k.còn dư 2k.cho người kkông trả tiền thành ra mọi người chỉ chi ra có 9k. 2k còn lại cho người không trả tiền. Ngược lại, 3 người chi tiền mỗi người 9k là 27 k. Người không trả tiền 2k là 29k. Hỏi còn 1k còn lại ở đâu ?
bai toan sai o cho 9k la so tien mat nen 9k +9k +9k -25 = 2k la dung roi
Chủ quán đã nhận 25k
4 người ăn còn lại 5k
mỗi người 1k
người không trả tiền 2k
2k+1k+1k+1k+25k=30k
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức \(\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}\left(k\in N\right)\)
Ta có thể suy ra \(\frac{a}{b}=+-\frac{c}{d}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)}{c^{2k}+d^{2k}}=\frac{a^{2k}-b^{2k}}{c^{2k}-d^{2k}}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)+\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)+\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}=\frac{\left(a^{2k}+b^{2k}\right)-\left(a^{2k}-b^{2k}\right)}{\left(c^{2k}+d^{2k}\right)-\left(c^{2k}-d^{2k}\right)}\)
=> \(\frac{a^{2k}}{c^{2k}}=\frac{b^{2k}}{d^{2k}}\) => \(\left(\frac{a}{c}\right)^{2k}=\left(\frac{b}{d}\right)^{2k}\) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) hoặc \(\frac{a}{c}=-\frac{b}{d}\) ( do số mũ 2k chẵn)
=> \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) hoặc \(\frac{a}{b}=-\frac{c}{d}\)
Tìm x:
x^2 + 6x
x^2 - 25x + 250 = 0
x^2 + 9x = 10
2x^2 + 9x = 35
(x^2 - 2x - 1)^2 - 5 (x^2 - 2x - 1) - 14 = 0
(2k^2 + 5k + 1)^2 - 12 (2k^2 + 5k + 1) + 32 = 0
c) x2 + 9x = 10
x2 + 9x - 10 = 0
=> x2 - x + 10x - 10 = 0
=> x(x - 1) + 10(x - 1) = 0
=> (x + 10)(x - 1) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=1\end{cases}}\)
d) 2x2 + 9x = 35
=> 2x2 + 9x - 35 = 0
=> 2x2 + 14x - 5x - 35 = 0
=> 2x(x + 7) - 5(x + 7) = 0
=> (x + 7)(2x - 5) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)
(x2 - 2x - 1)2 - 5(x2 - 2x - 1) - 14 = 0
=> (x2 - 2x - 1)2 + 2(x2 - 2x - 1) - 7(x2 - 2x - 1) - 14 = 0
=> (x2 - 2x - 1)(x2 - 2x + 1) - 7(x2 - 2x + 1) = 0
=> (x2 - 2x + 1)(x2 - 2x - 8) = 0
=> (x - 1)2 (x - 4)(x + 2) = 0
=> x = 1 hoặc x = 4 hoặc x = -2
e) (2k2 + 5k + 1)2 - 12(2k2 + 5k + 1) + 32 = 0
=> (2k2 + 5x + 1)2 - 4(2k2 + 5k + 1) - 8(2k2 + 5k + 1) + 32 = 0
=> (2k2 + 5k + 1)(2k2 + 5k - 3) - 8(2k2 + 5k - 3) = 0
=> (2k2 + 5k - 3)(2k2 + 5k - 7) = 0
=> (2k2 + 6k - k - 3)(2k2 - 2x + 7k - 7) = 0
=> (k + 3)(2k - 1)(k - 1)(2k + 7) = 0
=> k = -3 hoặc k = 1/2 hoặc k = 1 hoặc k = -7/2
1.x2 + 6x = 0 < như này nhỉ ? >
⇔ x( x + 6 ) = 0
⇔ x = 0 hoặc x + 6 = 0
⇔ x = 0 hoặc x = -6
2. x2 - 25x + 250 = 0
⇔ ( x2 - 25x + 625/4 ) + 375/4 = 0
⇔ ( x - 25/2 )2 = -375/4 ( vô lí )
=> Phương trình vô nghiệm
3. x2 + 9x = 10
⇔ x2 + 9x - 10 = 0
⇔ x2 - x + 10x - 10 = 0
⇔ x( x - 1 ) + 10( x - 1 ) = 0
⇔ ( x - 1 )( x + 10 ) = 0
⇔ x - 1 = 0 hoặc x + 10 = 0
⇔ x = 1 hoặc x = -10
4. 2x2 + 9x = 35
⇔ 2x2 + 9x - 35 = 0
⇔ 2x2 + 14x - 5x - 35 = 0
⇔ 2x( x + 7 ) - 5( x + 7 ) = 0
⇔ ( x + 7 )( 2x - 5 ) = 0
⇔ x + 7 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
⇔ x = -7 hoặc x = 5/2
5. ( x2 - 2x - 1 )2 - 5( x2 - 2x - 1 ) - 14 = 0
Đặt t = x2 - 2x - 1
bthuc ⇔ t2 - 5t - 14 = 0
⇔ t2 - 7t + 2t - 14 = 0
⇔ t( t - 7 ) + 2( t - 7 ) = 0
⇔ ( t - 7 )( t + 2 ) = 0
⇔ ( x2 - 2x - 1 - 7 )( x2 - 2x - 1 + 2 ) = 0
⇔ ( x2 - 4x + 2x - 8 )( x - 1 )2 = 0
⇔ ( x - 4 )( x + 2 )( x - 1 )2 = 0
⇔ x - 4 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 1 = 0
⇔ x = 4 hoặc x = -2 hoặc x = 1
6. ( 2k2 + 5k + 1 )2 - 12( 2k2 + 5k + 1 ) + 32 = 0
Đặt t = 2k2 + 5k + 1
bthuc ⇔ t2 - 12t + 32 = 0
⇔ t2 - 8t - 4t + 32 = 0
⇔ t( t - 8 ) - 4( t - 8 ) = 0
⇔ ( t - 8 )( t - 4 ) = 0
⇔ ( 2k2 + 5k + 1 - 8 )( 2k2 + 5k + 1 - 4 ) = 0
⇔ ( 2k2 - 2k + 7k - 7 )( 2k2 - k + 6k - 3 ) = 0
⇔ ( k - 1 )( 2k + 7 )( 2k - 1 )( k + 3 ) = 0
⇔ k = 1 hoặc k = -7/2 hoặc k = 1/2 hoặc k = -3
Tìm k để phương trình : ( x2 + 2 )[ x2 - 2x(2k - 1) + 5k2 - 6k +3 ] = 2x + 1 có nghiệm
Tìm k để các phương trình sau là phương trình bậc nhất ẩn x:
a) 2 k − 3 x − 6 = 0 b) k 2 + 3 x + 7 = 0
c) − 5 k + 3 2 x − k 2 = 0 d) 3 kx − 5 k + 2 = 0