Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố: cường độ ánh sáng, nồng độ khí CO2; nhiệt độ lên quang hợp? Vẽ đồ thị minh họa?
Câu 10: Yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển số lượng cá thể sâu, rầy phá hại các cánh đồng lúa là:
A. độ ẩm không khí.
B. nhiệt độ.
C. thức ăn (chất dinh dưỡng).
D. ánh sáng.
Câu 11: Biến động số lượng cá thể của quần thể là trường hợp:
A. số lượng cá thể trong một quần thể giảm xuống một cách đột ngột khi gặp điều kiện bất lợi.
B. quần thể đột ngột biến mất do sự cố bất thường của thiên tai.
C. số lượng cá thể trong một quần thể tăng lên một cách đột ngột khi gặp thuận lợi.
D. số lượng cá thể của quần thể dao động quanh giá trị cân bằng.
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
Khô, ánh sáng yếu
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do
A. Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
B. Hệ rễ và thân cây giữ đất.
C. Cây có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
D. Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.
Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.
B. Cung cấp nơi sống cho động vật
C. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
D. Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.
Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể có xương sống
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng hai bên
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là
A. Ăn, uống đảm bảo vệ sinh
B. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
C. Tẩy giun định kì 2 lần/ năm
D. Tất cả các đáp án
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt.
C. Cơ thể mềm, phân đốt.
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm
A. Trai sông, thủy tức
B. Thủy tức, giun kim
C. Giun kim, san hô
D. Ốc vặn, trai sông.
Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống
A. Cá chép, san hô
B. San hô, lợn
C. Lợn, cá
D. San hô, ốc sên.
Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?
A. Cây trúc đào, cây thuốc lá
B. Cây thuốc lá, cây mía
C. Cây mía, cây cải bắp
D. Cây cải bắp, cây thuốc lá
Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?
A. Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide
B. Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.
C. Lá cây cho thức ăn.
D. Lá cây cho bóng mát.
Đặc điểm khí hậu ở nơi có nhiều thực vật (trong rừng)?
A. Gió mạnh, nhiệt độ cao.
B. Ánh sáng yếu, gió yếu, độ ẩm cao.
C. Nắng nhiều, gay gắt, độ ẩm cao
D. Khô, ánh sáng yếu
Câu 20: Thực vật có vai trò quan trọng trong việc giữ đất và chống xói mòn là do
A. Thân cây giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
B. Hệ rễ và thân cây giữ đất.
C. Cây có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt sức chảy của nước mưa.
D. Tán lá cản bớt sức chảy do mưa.
Câu 21: Thực vật có vai trò gì đối với động vật ?
A. Cung cấp oxi và cacbonic cho động vật.
B. Cung cấp nơi sống cho động vật
C. Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
D. Cung cấp nơi sinh sản cho động vật.
Câu 22: Động vật không xương sống có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể có xương sống
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng hai bên
B. Cơ thể không có xương sống
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 24: Biện pháp phòng chống bệnh giun, sán là
A. Ăn, uống đảm bảo vệ sinh
B. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
C. Tẩy giun định kì 2 lần/ năm
D. Tất cả các đáp án
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của ngành giun?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể đối xứng hai bên, phân biệt đầu, đuôi.
C. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 26: Đặc điểm của ngành thân mềm?
A. Cơ thể đối xứng hai bên, chưa phân biệt đầu, đuôi.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt.
C. Cơ thể mềm, phân đốt.
D. Cơ thể có khoang ruột dạng túi
Câu 27: Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm
A. Trai sông, thủy tức
B. Thủy tức, giun kim
C. Giun kim, san hô
D. Ốc vặn, trai sông.
Câu 28: Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống
A. Cá chép, san hô
B. San hô, lợn
C. Lợn, cá
D. San hô, ốc sên.
Câu 29: Nhóm thực vật nào sau đây khi sử dụng có hại cho sức khỏe con người?
A. Cây trúc đào, cây thuốc lá
B. Cây thuốc lá, cây mía
C. Cây mía, cây cải bắp
D. Cây cải bắp, cây thuốc lá
Câu 30: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiểm môi trường nhờ khả năng nào dưới đây?
A. Hấp thụ khí oxygen và nhả khí cacbon dioxide
B. Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc.
C. Lá cây cho thức ăn.
D. Lá cây cho bóng mát.
1. Các vật phát ra âm đều dao độg
2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.
3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben
4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt
5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề
6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta
7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.
Cho các khẳng định sau:
1) Hoocmon là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái.
2) Nhiệt độ môi trường có ảnh huởng đến tỉ lệ đực cái ở rùa.
3) Trứng ong mật được thụ tinh sẽ nở thành ong thợ.
4) Đa số giới tính của sinh vật được xác định ngay sau quá trình thụ tinh.
5) Trong nông nghiệp người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích.
Số khẳng định đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
A. 4 B. 2 C. 5 D.
Cho các khẳng định sau:
1) Hoocmon là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái.
2) Nhiệt độ môi trường có ảnh huởng đến tỉ lệ đực cái ở rùa.
3) Trứng ong mật được thụ tinh sẽ nở thành ong thợ.
4) Đa số giới tính của sinh vật được xác định ngay sau quá trình thụ tinh.
5) Trong nông nghiệp người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích.
Số khẳng định đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
trình bày cách phân loại động vật, thực vật theo nhiệt độ, ánh sáng?
tham khảo ở đây ( nếu đúng)
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Sinh học 9
-Ánh sáng ảnh hưởng đến:...............................................................của thực vật
Ví dụ:...............................................
-Ảnh hưởng ánh sáng lên thực vật hình thành 2 nhóm cây là .................................... Ánh sáng ảnh hưởng đến:............................................................... của động vật
Ví dụ:...............................................
-Ảnh hưởng ánh sáng lên đông vật hình thành 2 nhóm động vật là ..........................
TK
Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
+ Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
1hình thái và hoạt động sinh lí của cây.
2Nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng-hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.
VD dơi thường hoạt động vào ban đêm và trốn trong hang vào ban ngày
3Động vật ưa sáng và ưa tối
Chúc em học tốt