Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
14 tháng 7 2016 lúc 9:38

Cô bố sung cách cm khác ở phân cuối của Ngọc. Cô thấy rằng nó logic hơn, vì phần lập luận dòng cuối của Ngọc có vẻ chưa rõ ràng :)

Sau khi biến đổi đc về dạng \(t^2+t-m\ge0\), áp dụng định lý về dấu tam thức bậc hai ta có:

\(\hept{\begin{cases}1>0\\\Delta< 0\end{cases}\Leftrightarrow1^2+4m< 0\Leftrightarrow m< -\frac{1}{4}}\)

Vậy m nguyên lớn nhất là  -1.

Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 21:26

Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right].\left(x+2\right)^2\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+3\right)\left(x^2+4x+4\right)\ge m\)

Đặt \(t=x^2+4x+3\) \(\Rightarrow t\left(t+1\right)\ge m\Leftrightarrow t^2+t-m\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+2.t.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)-\left(m+\frac{1}{4}\right)\ge0\Leftrightarrow\left(t-\frac{1}{2}\right)^2-\left(m+\frac{1}{4}\right)\ge0\)

Ta có \(\left(t-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow m+\frac{1}{4}\le0\Rightarrow m\le-\frac{1}{4}\)

Mà m là số nguyên lớn nhất nên m = -1.

Vậy m = -1 thoả mãn đề bài.

Nguyễn Minh Đức
14 tháng 7 2016 lúc 16:48

m=âm 1 là đúng nhé

                 k cho mình nha

Cá Chép Nhỏ
Xem chi tiết
K.Hòa-T.Hương-V.Hùng
Xem chi tiết
Lemon Candy
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết
Viêt Thanh Nguyễn Hoàn...
Xem chi tiết
Minh Thọ Nguyễn Bùi
Xem chi tiết
cute39
20 tháng 8 2017 lúc 21:49

theo định lí Vi-Et nha bạn

Cao Nguyễn Hoài Trang
Xem chi tiết