Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
minh thao tran
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 5 2021 lúc 20:16

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 2 2019 lúc 14:21

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp theo là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 3 2017 lúc 20:02

- Vẽ biểu đồ :

- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).

Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 20:02

- Vẽ biểu đồ :

- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).


Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 20:02

- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).

Hồ Như Quỳnh
Xem chi tiết

loading...

Bạn cứ vẽ tương tự thế này thay đổi năm thành loại đất và triệu ha thành % rồi thay số thôi.

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết

TK#

a)

 b)- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).
 
Minh Nhân
18 tháng 5 2021 lúc 21:29

Em tham khảo nhé !

#TK

a,

 

 

 

b, Nhận xét:

– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung.

– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên.

– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên.

– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên…

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 7 2021 lúc 21:22

 

Hỏi đáp Địa lý

 

Nhận xét:

+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.

+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.

+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.

Bài này của anh hồi lớp 8 nha em ! Ảnh ( internet )

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 2 2021 lúc 10:27

Nhóm này chỉ có 1 loại đất là đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit, có diện tích 15.942 ha, chiếm 3,15% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở A Lưới (59,02%), Nam Đông (25,87%), Phú Lộc (15,10%).

Loại đất này nằm ở những nơi có độ cao tuyệt đối 900m trở lên. Ở độ cao này thì cường độ của quá trình feralit bị giảm đi. Khi độ cao tăng, thì nhiệt độ giảm và ẩm độ tăng lên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Phần lớn chúng được phân bố ở độ dốc từ 15 - 25°. Tầng đất dày từ 0,6 - 1,2m, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ. Đất có hàm lượng mùn và đạm ở tầng mặt khá, nghèo lân, nhưng kali trao đổi giàu. Do nằm ở địa hình cao, dốc, nên dễ bị xói mòn, Ca2+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp (50%), độ chua thủy phân cao.

Hướng sử dụng ở những nơi có độ dốc lớn thì nên trồng cây lâm nghiệp, tạo rừng đầu nguồn, những nơi thấp hơn và có địa hình thoải hoặc lượn sóng thì có thể trồng được các loại cây ăn quả, các loại rau có nguồn gốc ôn đới, các cây đặc sản như quế, hồi,... nhưng cần chú ý chống xói mòn và bảo vệ đất.

Nhóm này chỉ có 1 loại đất là đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit, có diện tích 15.942 ha, chiếm 3,15% diện tích tự nhiên của tỉnh, phân bố ở A Lưới (59,02%), Nam Đông (25,87%), Phú Lộc (15,10%).

Loại đất này nằm ở những nơi có độ cao tuyệt đối 900m trở lên. Ở độ cao này thì cường độ của quá trình feralit bị giảm đi. Khi độ cao tăng, thì nhiệt độ giảm và ẩm độ tăng lên đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn. Phần lớn chúng được phân bố ở độ dốc từ 15 - 25°. Tầng đất dày từ 0,6 - 1,2m, thành phần cơ giới trung bình - nhẹ. Đất có hàm lượng mùn và đạm ở tầng mặt khá, nghèo lân, nhưng kali trao đổi giàu. Do nằm ở địa hình cao, dốc, nên dễ bị xói mòn, Ca2+, Mg2+ bị rửa trôi mạnh, đất có phản ứng chua, độ no bazơ thấp (50%), độ chua thủy phân cao.

Duc Nhat
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 22:53

Tham khảo

câu a ) undefined

câu b)  Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).

Giải thích : 

- Đất feralit đồi núi thấp nhiều nhất chiếm nhiều nhất vì nước ta 3/4 diện tích là đồi nứi

- Đất phù sa được hệ thống sông ngòi bồi đắp nên tập trung ở các vùng trên 

- Chế độ mưa ở từng vùng khác nhau

Trịnh Long
26 tháng 7 2021 lúc 8:07

Bài của mình hồi lp 8 !

 

Hỏi đáp Địa lý

 

Nhận xét:

+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.

+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.

+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.

+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.

Thanh Trọng Nông
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
10 tháng 5 2023 lúc 10:32

- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đến là đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%). 
Do địa hình vùng núi, Sông nhiều có hàm lượng phù sa cao,....

Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Lê Trang
10 tháng 7 2021 lúc 13:33

Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.

Sad boy
10 tháng 7 2021 lúc 13:33

Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.

Trúc Quỳnh
10 tháng 7 2021 lúc 13:33

Câu 21: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở
A. vùng núi thấp.
B. vùng núi cao.
C. vùng đồng bằng.
D. vùng ven biển.
Câu 22: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở
A. vùng núi cao.
B. vùng đồi núi thấp.
C. các cao nguyên.
D. các đồng bằng.
Câu 23: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Bạch Mã.
D. Trường Sơn Nam.
Câu 24: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ.
C. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 25: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ.
B. Địa hình.
C. Gió mùa.
D. ¾ diện tích là đồi núi.
Câu 26: Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện
A. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái, và về công dụng của các
sản phẩm sinh học.
B. Có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
C. Có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia.
D. Có nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Câu 27: Phương án nào sau đây là sự phân bố của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Rộng khắp trên cả nước.
B. Vùng đồi núi.
C. Vùng đồng bằng.
D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo.
Câu 28: Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố ở
A. Hoàng Liên Sơn.
B. Việt Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 29: Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm tài nguyên động vật của nước ta?
A. Các loài động vật tự triệt tiêu nhau.
B. Do các loài sinh vật tự chết đi.
C. Do con người săn bắt quá mức, thu hẹp môi trường sống của sinh vật.
D. Do các loài di cư sang các khu vực khác trên thế giới.
Câu 30: Phương án nào sau đây là đặc điểm của tài nguyên sinh vật nước ta?
A. Tài nguyên sinh vật nước ta khá nghèo nàn.
B. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, đây là tài nguyên vô tận.
C. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng, nên không cần phải bảo vệ.
D. Tài nguyên sinh vật nước ta rất phong phú đang dạng nhưng không là tài nguyên vô tận.