tìm dư trong phép chia f(x)=(x^2021+ x^199+ x^19+x+ 1) chia cho (1- x^2)
Tìm phần dư trong phép chia đa thức:
X^1995+x^199+x^19+x+1 chia cho (1-x^2)
Ai giải được mình like cho(nhớ giải chi tiết nhé)
Viết lại cho dễ nhìn là :
\(1+x+x^{19}+x^{199}+x^{1995}=\left(-x\right)\left(1-x^{1994}\right)-x\left(1-x^{198}\right)-x\left(1-x^{18}\right)+4x+`\)do đó chia cho (1 - x2) dư (4x + 1)
cho đa thức f(x) biết dư trong các phép chia f(x) cho x và x-1 lần lượt là 1 và 2. hãy tìm dư trong phép chia f(x) cho x.(x-1)
Gọi thương của phép chia f(x) cho x là p(x)
thương của phép chia f(x) cho x-1 là q(x)
Thương và dư của phép chia f(x) cho x(x-1) là:h(x) và r(x)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=x.p\left(x\right)+1\left(1\right)\\f\left(x\right)=\left(x-1\right).q\left(x\right)+2\left(2\right)\\f\left(x\right)=x.\left(x-1\right).h\left(x\right)+r\left(x\right)\left(3\right)\end{cases}}\)
Xét biểu thức (3)
Do đa thức chia x.(x-1) có bậc là 2 nên r(x) có bậc <2
=> r(x) có dạng ax+b
=>f(x)=x.(x-1).h(x)+ax+b (4)
Do (4) đúng với mọi x=>(4) đúng với x=0,x=1
Với x=0 thay vào (4) ta được
f(0)=0.(0-1).h(0)+a.0+b
=> f(0)=b (5)
Với x=1 thay vào (4) ta được
f(1)=1.(1-1).h(1)+a.1+b
=>f(1)=a+b (6)
Lại có :từ(1) => f(0)=0.p(0)+1
=>f(0)=1 (7)
Từ (2) => f(1)=(1-1).q(1)+2
=> f(1)=2(8)
Từ (5),(7)=>b=1
Từ (6),(8)=>a+b=2
Suy ra a+b-b=2-1
=>a=1
=>ax+b=x+1
Vậy dư của đa thức f(x) cho x.(x-1) là x+1
Tk mk nha!!!!
*****Chúc bạn học giỏi*****
đa thức f(x) chia cho x+1 dư 5, chia cho x2+1 dư x+2. Tìm số dư trong phép chia f(x) cho x3+x2+x+1
có
do f(x) chia cho là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có
Vậy
mặt khác ta có
vậy số dư trong phép chia f(x) cho là
giả sử đa thức f(x) chia cho x+1 dư 4, và chia cho x^2 +1 có dư là 2x+3 tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x+1)(x^2+1)
Cho đa thức f(x)=x^3+x^2-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x+1 là f(-1) =-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-2 là f(2) =10
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-1 là f(1)=0,nghĩa la f(x) chia hết cho (x-1)
Em háy chọn 1 đa thức f(x) cho (x-a) với f(a) bằng cách cho a nhận các giá trị bất kì để cùng kiểm tra kết quả sau :
"Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) đúng bằng f(a)’’
Cho mình xin cách làm đi
Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^
Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)
Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)
Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)
Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a
Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm
Đa thức f(x) chia cho x+1 dư 5 ,nếu chia cho \(x^2+1\)thì dư là x+2 .Tìm dư trong phép chia f(x) cho \(x^3+x^2+x+1\)
có \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)A\left(x\right)+5\)
\(f\left(x\right)=\left(x^2+1\right)B\left(x\right)+x+2\)
do f(x) chia cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)là bậc 3 nên số dư là bậc 2. ta có \(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)C\left(x\right)+ax^2+bx+c=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)C\left(x\right)+a\left(x^2+1\right)+bx+c-a\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(C\left(x\right).x+C\left(x\right)+a\right)+bx+c-a\)
Vậy \(bx+c-a=x+2\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c-a=2\end{cases}}\)
mặt khác ta có \(f\left(-1\right)=5\Leftrightarrow a-b+c=5\Rightarrow a+c=6\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=4\end{cases}}\)
vậy số dư trong phép chia f(x) cho \(x^3+x^2+x+1\)là \(2x^2+x+4\)
Cho đa thức F(x). Hãy tìm dư trong phép chia f(x) cho x2 -2x-3, biết rằng f(x) chia cho x+1 dư -45 và chia cho x-3 dư -165
Vì đa thức chia bậc 2 nên đa thức dư có bậc 1 và có dạng ax + b
Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-2x-3\right)O\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)O\left(x\right)+ax+b\)(3)
\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)Q\left(x\right)-45\) (1)
\(f\left(x\right)=\left(x-3\right)H\left(x\right)-165\) (2)
Thay lần lượt x = -1 và x = 3 vào (1) và (2), ta có:
\(\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-45\\f\left(3\right)=-165\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-a+b=-45\\3a+b=-165\end{cases}}\)(dựa vào (3))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a=-120\\-a+b=-45\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=-30\\-\left(-30\right)+b=-45\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=-30\\b=-75\end{cases}}\)
Vậy f(x) chia \(x^2-2x-3\)dư \(ax+b=-30x-75\)
Chúc bạn học tốt.
biết đa thức f(x) chia cho đa thức x-2 dư 7 , chia cho đa thức x2+1 dư 3x+5 . Tìm dư trong phép chia đa thức f(x) cho đa thức (x2+1)(x-2)
đơn giản thì trả lời đi , fly color à bạn :)))
a) Cho đa thức f(x) = x^100 + x^99 + ... + x^2 + x + 1 . tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho đa thức x^2 -1
b) Tìm đa thức f(x) biết rằng f(x) chia cho x-2 thì dư 2, f(x) chia cho x-3 thì dư 7 , f(x) chia cho x^5 - 5x + 6 thì đc thương là 1 - x^2 và còn dư
Huyền hỏi 2 bài liên tiếp à viết nhanh thế
Các dạng bài này đc giải rất nhiều sao bạn ko coi thế?