Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Team Noo
Xem chi tiết
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
bong
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoàng Gia Hu...
18 tháng 10 2015 lúc 14:49

n luôn chia hết cho 2

vì n + 3 x n + 12 luôn là số chẵn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2017 lúc 16:07

  + Xét TH1: n chẵn

Suy ra n chia hết 2, do đó n(n + 5) cũng chia hết cho 2.

   + Xét TH2: n lẻ

Suy ra n + 5 chẵn

Do đó (n + 5) chia hết 2

Vậy n(n +5) chia hết cho 2.

Nguyễn Phạm Quang Khải
Xem chi tiết
Luân Võ
22 tháng 10 2016 lúc 23:50

xét 2 trường hợp:

+ TH1: n chẵn, tức n = 2k.

n.(n+5)=2k.(2k+5) chia hết cho 2.

+ TH2: n lẻ, tức n = 2k+1

n.(n+5)=(2k+1).(2k+6)= (2k+1).2.(k+3) chia hết cho 2.

Vậy với mọi n thì n.(n+5) chia hết cho 2

Sakuraba Laura
9 tháng 1 2018 lúc 19:08

Với n = 2k => n chia hết cho 2

=> n(n + 5) chia hết cho 2

Với n = 2k + 1

=> n + 5 = 2k + 1 + 5 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> n + 5 chia hết cho 2

=> n(n + 5) chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích n(n + 5) chia hết cho 2.

Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Ahihi
8 tháng 11 2017 lúc 21:08

TA CÓ

+ Nếu n chia hết cho 2 thì nx(n+5) chia hết cho 2 thì bài toán đã được chứng minh

+Nếu n ko chia hết cho 2 thì n = 2k+1 suy ra n+5 =2k+5+1=2k+6

mà 2k chia hết cho 2 và 6 chia hết cho 2 nên n+5 chia hết cho 2

suy ra n(n+5) chia hết cho 2

Vậy n(n+5) luôn chia hết cho 2 (đpcm)

Sakuraba Laura
11 tháng 1 2018 lúc 13:06

Nếu n = 2k => n chia hết cho 2

=> n(n + 5) chia hết cho 2

Nếu n = 2k + 1 => n + 5 = 2k + 1 + 5 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> n + 5 chia hết cho 2

=> n(n + 5) chia hết cho 2

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích n(n + 5) chia hết cho 2.

ha tuan anh
12 tháng 10 2019 lúc 21:56

nếu n lẻ thì n+5chawnx=>đpcm

n chẵn=>đpcm

tran thi huong
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
21 tháng 10 2015 lúc 20:01

Gọi 4 stn liên tiếp là:a;a+1;a+2;a+3

Ta có: a+a+1+a+2+a+3=4a.(1+2+3)=4a.6

Mà 4a chia hết cho 4 ;   6 không chia hết cho 4

Nên 4a.6 không chia hết cho 4

Vậy tổng 4 stn liên tiếp ko chia hết cho 4

Dương Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nobita Kun
24 tháng 1 2016 lúc 17:39

Gọi UCLN(m; mn + 8) là d

=> m chia hết cho d => mn chia hết cho d

và mn + 8 chia hết cho d

Do đó 8 chia hết cho d => d thuộc {1; 2; 4; 8}

Mà m lẻ và m chia hết cho d => d lẻ

Do đó d = 1

=> UCLN(m; mn + 8) = 1

hay 2 số này nguyên tố cùng nhau

Vậy...