những từ ngữ nào trái nghĩa với tư trung thực
A thật thà B gian ác C dối trá D bất nhân
Những từ ngữ nào dưới đây trái nghĩa với từ trung thực ? a.bất nhân b.gian ác c.thật thà d.dối trá
D. Dối trá .
#Songminhnguyệt
D. Dối trá
@Nghệ Mạt
#cua
a) thẳng thắn , thật thà, ngay thẳng , chân thật , chính trực
b) còn lại
tham khảo nha
Tìm những từ:
Cùng nghĩa với trung thực: M: thật thà,...................
Trái nghĩa với trung thực: M: gian dối,...................
Cùng nghĩa với trung thực: ngay thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, thẳng tính, thật tình,...
Trái nghĩa với trung thực: dối trá, bịp bợm, gian lận, gian manh, lừa đảo, lừa lọc, gian xảo,...
Cùng nghĩa : Chân thật
Trái nghĩa : Xảo trá
Đặt 5 câu mỗi câu có 1 cặp từ trái nghĩa thật thà-dối trá, giỏi giang-kém cỏi, khỏe-yếu, cứng cỏi-yếu ớt, hiền lành-độc ác
Làm đúng tui tick cho
a bạn minh là một người thạt thà
bạn phước rất là dối trá
b lan rất giỏi gian trong học tập
bạn khang rất kém cỏi trong việc học bài
c bạn minh khẻo như trâu
bạn huy rất yếu
b bạn rất cứng cỏi
bạn mai rất yếu ớt
bạn c rất hinhf lành nhân hậu
bạn a rất độc ác tàn bạo
ý mình là trong 1 câu có 2 cặp từ trái nghĩa ấy XD
Từ cùng nghĩa với từ trung thực là:
A. Quyết tâm B.Gian dối
C. Thật thà D. Nhân hậu
Từ cùng nghĩa với từ trung thực là:
A. Quyết tâm B.Gian dối
C. Thật thà D. Nhân hậu
Viết đoạn văn với những câu chủ đề sau :
a) Thạch Sanh là một chàng trái tốt bụng, thật thà ,trọng tình nghĩa
b) Lí Thông là một kẻ độc ác, bất nhân, bất nghĩa và bị trừng trị thích đáng
Mở rộng vốn từ : trung thực - tự trọng
tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực
M : - từ cùng nghĩa : thật thà
-từ trái nghĩa : gian dối
trả lời nhanh nhé
trả lời được kết bạn luôn
cùng nghĩa là chính thực ,ngay thẳng
trái nghĩa là lừa bịp , giả dối
mình chỉ nghĩ đ.c thế thôi
chúc bạn học tốt
lololololololololololo
Ở trong 1 ngôi chùa có 3 vị thần, đó là thần thật thà ( luôn nói thật ), Thần dối trá ( luôn nói dối ), Thần khôn ngoan ( lúc nói dối lúc nói thật ). 1 nhà thông thái hỏi thần bên trái ' Ai ngồi cạnh ngài ' 'Thần thật thà' . Hỏi thần ngồi ở giữa " Ngài là ai '' "Ta là thần khôn ngoan " . Hỏi thần ngồi bên phải ' ai ngồi cạnh ngài' 'Đó là thần dối trá '.Hỏi thần nào ngồi ở đâu ?
Gọi vị thần ngồi bên trái là thần 1, ngồi giữa là thần 2, bên phải là thần 3
Thần 1 trả lời rằng người ngồi bên phải mình là thần thật thà => thần 1 không phải là thần thật thà
=> thần 1 là thần nói dối hoặc thần khôn ngoan đang nói dối
Giả sử thần 2 nói thật => thần 2 là thần khôn ngoan => thần 1 là thần nói dối, thần 3 cũng nói dối
=> Vô lý (vì chỉ có 1 thần nói dối, ngoài thần khôn ngoan)
=> thần 2 nói dối => thần 2 không phải là thần khôn ngoan => thần 2 là thần nói dối
=> thần 1 là thần khôn ngoan (đang nói dối)
=> thần 3 là thần nói thật
Vậy, thần ngồi bên trái là thần khôn ngoan, thần ngồi giữa là thần nói dối và thần ngồi bên phải là thần nói thật
Trong 1 ngôi đền có 3 vị thần ngồi cạnh nhau. Thần thật thà (luôn luôn nói thật) ; Thần dối trá (luôn nói dối) ; Thần khôn ngoan (lúc nói thật, lúc nói dối). Một nhà toán học hỏi 1 vị thần bên trái : Ai ngồi cạnh ngài?
- Thần thật thà.
Nhà toán học hỏi người ở giữa :
- Ngài là ai? - Là thần khôn ngoan.
Nhà toán học hỏi người bên phải
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Thần dối trá.
Hãy xác định tên của các vị thần.
Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.
Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.
Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan Þ Thần ngồi bên phải là thần thật thà Þ ở giữa là thần dối trá
=> ở bên trái là thần khôn ngoan.