Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
BÀI THƠ CÂY DỪA CỦA TRẦN ĐĂNG KHOA SƯ DỤNG NHỮNG TỪ NGỮ NÀO VÀ CÓ TÁC DỤNG NHÂN HÓA GÌ
Lớp mấy v pn? Mk nhớ lớp 7 âu có hok âu!!!
Với thủ pháp nhân hóa, Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa như một con người với những động tác “dang tay”, “gật đầu” mềm mại.; hình ảnh cây dừa trong hai câu kết thúc.
Tác dụng:Qua cách nói nhân hoá, cảnh vật trở nên sống động, có đường nét, hình khối, có hồn và có sức gợi tả, gợi cảm cao.
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1.
a,+ núi cao bởi có đất bồi
núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu
+ trâu ơi ta bảo trâu này
trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
+ muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn
+ núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
+ sáng đi bóng hãy còn dài
trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn
1.
a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.
Trong câu ca dao sau đây :
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta.
Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?
3.
Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam
(Ngữ văn 6, tập hai).
4.
Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác
dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
6.
Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phép
nhân hoá.
7.
Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:
Song còn bao nỗi chua cay
Gớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở Khanh
Cũng loài hổ báo, ruồi xanh
Cũng phường gian ác hôi tanh hại người.
Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?
1. Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
2. Núi cao chi lắm núi ơi,
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.
3. Núi cao bởi có đất bồi,
Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?
4. Muôn dòng sông đổ biển sâu
Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.
5.
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt...
viết cảm nghĩ của em về bài thơ lục bát "Cây Dừa" của nhà văn Trần Đăng Khoa có mở bài,thân bài và kết bài rõ rệt
ai giúp mik gấp với huhu
Bài 20 : trong bài cây dừa của nhà thơ trần đăng khoa có đoạn
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió , gật đầy gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vài mây xanh
Theo em , phép nhân hóa và so sánh được thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên ? Phân tích cái hay của phép nhân hóa và phép so sánh trong đoạn thơ trên ?
Phép so sánh thể hiện ở những từ ngữ : đàn lợn ; chiếc lược
Phép nhận hóa thể hiện ở những từ ngữ : dang tay , gật đầy , nằm , chải
Cái hay của phép nhân hóa , so sánh trong đoạn thơ trên là : làm cho cây dừa hiện lên một cách chân thực , sinh động làm cho cây dừa giống con người
hic,trang này thành onlinevietnamese từ lúc nào thế nhỉ
1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.
b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.
2.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam (Ngữ văn 6, tập hai).
3.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác dụng nhân hoá?
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
4.Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng
Nêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).
Viết đoạn văn từ 10-15câu ghi lại cảm xúc về bài thơ cây dừa của trần đăng khoa
lớp 6 mà bạn phải viết 15 câu thôi á
Mình cũng học lớp 6 mà phải viết 5 trang 7 dòng
mà là viết đoạn văn ấy ko phải bài đâu T^T
Giờ mình đang mở mạng tìm gợi ý
Viết mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả một loài cây đã đi vào trong những áng thơ văn mà em được đã được học hoặc đọc trong sách báo. (Nào là cây dừa trong bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, những cây phượng vĩ đỏ rực dưới ngòi bút của nhà văn Xuân Diệu trong bài “hoa học trò” hoặc những cây sầu riêng lúc lỉu trái qua nét miêu tả của Mai Văn Tạo,…)