Thuốc thử nhận biết kim loại nhôm và sắt là:
naoh
hcl
bacl2
agno3
22. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết kim loại nhôm và sắt?
A. dd Na2SO4. | B. dd AlCl3. | C. H2SO4 đặc, nguội. | D. dd NaOH. |
D. Dd NaOH
NaOH phản ứng với Al sủi bọt khí, không phản ứng với Fe
NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2H2
D nha bạn
KL tan có khí không màu thoát ra
AL+H2O+NAOH --> NaAlO2+ \(\dfrac{3}{2}H2\)
Còn lại là Fe
1. Nhóm chất tác dụng với nước và H2SO4? 2. Thuốc thử. Nhận biết HCl, HNO3, H2SO4? 3. Dãy kim loại tác dụng với Vũ(NO3)2 tạo thành Cu...kim loại dẫn điện tốt nhất? 4. Sắt bị lẫn tạp chất là nhôm, dùng đúng dịch nào để làm sạch? 5. Hòa tan hoàn toàn 8,4g sắt trong HCl. Tính thể tích khí hiđro ở đkc? 6. Cho 9,2g, 1 kim loại A hoá trị I tác dụng với Clo tạo thành 2,3g muối. Tìm kim loại A. 7. Chất nào tác dụng với nước tạo ra dung dịch Badơ? 8. Badơ nào ko bị nhiệt phân hủy? 9. Dãy kim loại tác dụng với Cú(NO3)2 tạo thành Cu? 10. Dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 dùng chất nào để làm sạch? 11. Nhận bt Mg, Al2O3, Al? (Câu hỏi trắc nghiệm)
Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết bột nhôm và bột sắt?
A,Dung dịch HCl.
B,Dung dịch H₂SO₄.
C,Dung dịch KOH.
D,Dung dịch NaCl.
Chọn C
- Kim loại tan, có khí không màu thoát ra. => Nhôm
\(Al+H_2O+KOH\rightarrow KAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
- Còn lại là sắt.
Cho các kim loại: Ba, Al, Fe, Ag. Thuốc thử nào có thể nhận biết được cả 4 kim loại trên
A. Nước
B. HCl
C. H 2 S O 4
D. KOH
Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại : sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.
Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H 2 bay ra là Al.
2Al + 2NaOH + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H 2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
Có 3 lọ đựng bột của kim loại sau: nhôm, đồng, sắt. Hãy nhận biết các kim loại bằng phương pháp hóa học
- Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào dd \(NaOH\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Al\)
+ Ko hiện tượng: \(Fe,Cu(I)\)
- Cho \((I)\) vào dd \(HCl\)
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí ko màu: \(Fe\)
+ Ko hiện tượng: \(Cu\)
\(PTHH:Al+NaOH+H_2O\xrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\)
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các kim loại dạng bột sau: 𝙖/ Nhôm, sắt, bạc 𝙗/ Kẽm đồng nhôm.
a.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch HCl loãng dư:
+ bột không tan là bột Ag.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Al.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu lục nhạt là Fe.
b.
Trích mẫu thử từng kim loại dạng bột làm thí nghiệm sau.
- Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4` đặc nguội.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu xanh lam là bột Cu.
+ có hiện tượng tan, dung dịch thu được màu trắng là bột Zn.
+ không hiện tượng là bột Al.
PTHH tự ghi nhé.
Có 4 lá kim loại: sắt, đồng, nhôm, bạc. Làm thế nào để có thể nhận biết được mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.
- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3 là Cu.
Cu + 2Ag NO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3
Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học để nhận biết.
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.