Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Hoang Khoi
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
triệu khánh phương
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
3 tháng 4 2021 lúc 20:59

\(xy-2x+y+1=0\\ x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-3\\ \left(x+1\right)\left(y-2\right)=-3\)

Lập bảng

x+113-1-3
y-231-3-1
x02-2-4
y53-11

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;5\right);\left(2;3\right);\left(-2;-1\right);\left(-4;1\right)\right\}\)

Đinh Thị Trang Nhi
3 tháng 4 2021 lúc 21:08

xy−2x+y+1=0x(y−2)+(y−2)=−3(x+1)(y−2)=−3xy−2x+y+1=0x(y−2)+(y−2)=−3(x+1)(y−2)=−3

Lập bảng

x+113-1-3
y-231-3-1
x02-2-4
y53-11

Vậy (x;y)∈{(0;5);(2;3);(−2;−1);(−4;1)}

Đinh Thị Trang Nhi
3 tháng 4 2021 lúc 21:08

chúc bn học tốt nha

Nguyễn Tùng Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
3 tháng 1 2018 lúc 21:10

\(3a=24-4b\Rightarrow a=\frac{24-4b}{3}=8-\frac{4b}{3}.\)

Do a là số tự nhiên \(\Rightarrow a\ge0\Rightarrow\frac{4b}{3}\le8\Rightarrow4b\le24\)(1)

Do a là số tự nhiên  => 4b phải chia hết cho 3 (2)

4b la số chẵn (3)

Từ (1) (2) (3) => 4b ={0; 6; 12; 18; 24} => b={0; 3; 6} Thay các giá trị của vào biểu thức 3a+4b=24 => a={8; 4; 0}

Lê Lahd
3 tháng 1 2018 lúc 21:03

vì a;b là số tự nhiên nên 3a và 4b lớn hơn hoặc bằng 0

Mà 24 lớn hơn 0 \(\Rightarrow\)4b \(\le\)24

Mà 4b chia hết 4\(\Rightarrow\)4b\(\in\){ 0 ; 4;8 ;12; 16 ;20 ;24 }

                           \(\Rightarrow\)b\(\in\){0 ; 1 ; 2 ;3 ;4 ;5 ;6}

tư đấy tìm ra a 

Nguyễn Tùng Chi
3 tháng 1 2018 lúc 21:11

thanks mấy bn nhìu

Cao Hà Phương
Xem chi tiết
qqqqqqq
27 tháng 4 2020 lúc 21:26

Trả lời:

Ta có : 1.22= 1.2.2=1.2.(3-1)=1.2.3-1.2

             2.32= 2.3.3=2.3.(4-1)=2.3.4-2.3

.................................................

             98.992= 98.99.99=98.99.(100-1)=98.99.100-98.99

A=1.2.3 - 1.2 + 2.3.4 - 2.3 + ... + 98.99.100 - 98.99 hay A=1.2.3 + 2.3.4 +...+ 98.99.100 - (1.2 + 2.3 + ... + 98.99) = B - C

B=1.2.3 + 2.3.4 + ... + 98.99.100

B.4=1.2.3.4 + 2.3.4.(5 - 1) + ... + 98.99.100.(101 - 97)= 98.99.100.101

=> 98.99.100.101:4= 24497550

C=1.2 + 2.3 + ... + 98.99 

C.3=1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + ... + 98.99.(100 - 97)= 98.99.100

=> 98.99.100:3= 323400

Vậy A= 24497550 - 323400 = 24174150

Khách vãng lai đã xóa
Cao Hà Phương
28 tháng 4 2020 lúc 15:18

@qqqqqqq cảm ơn bạn nhé! (^_^)

Khách vãng lai đã xóa
Kynz Zanz
Xem chi tiết
Yen Nhi
10 tháng 10 2021 lúc 19:41

\(\left(4x-1\right)^3=\frac{-1}{27}\)

\(\Rightarrow\left(4x-1\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)

\(\Rightarrow4x-1=\frac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{-1}{3}+1\)

\(\Rightarrow4x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:4\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Văn Đạt
Xem chi tiết
Girl Shock
28 tháng 12 2015 lúc 15:42

mk ko bít nha bn ơi tick nha xin đó

Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Trần Thị Ngọc Hà
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
23 tháng 12 2016 lúc 12:15

<=> x(y+2)=y+5

=> x=\(\frac{y+5}{y+2}=\frac{y+2+3}{y+2}=1+\frac{3}{y+2}\)

=> để x nguyên thì 3 phải chia hết cho y+2.

=> +/ y+2=1 => y=-1 => x=1+3=4

     +/ y+2=3 => y=1 => x=1+1=2

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
23 tháng 12 2016 lúc 12:24

xy+2x-y=5

=> x(y+2) - y -2 = 5-2

=> x(y+2) - (y+2) = 5 - 2

=> (y+2)(x-1) = 3

do x, y thuộc Z => y+2 và x-1 thuộc Z

=> y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={1,-1,-3,3}

LẬP BẢNG y + 2 x - 1 x y -1 1 -3 3 -3 3 -1 1 -2eZ 4eZ 0eZ 2e Z -3eZ -1eZ -5eZ 1eZ

chú ý: e là thuộc nhé

Vậy (x,y) e {(-2;-3);(4;-1);(0;-5);(2;1)}

chúc bạn học giỏi

chắc chắn 100% đó

tk nha