Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Hằng Trần
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 13:43

Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời

- Đẻ ít trứng 

- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc

- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian

- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ

=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản

︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 13:45

Vì chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường

Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Cao Hoàng Minh Nguyệt
12 tháng 5 2016 lúc 19:21

Bạn làm đúng rồi đấy!! Câu này mình làm rồi, làm cx giống bạn vậy đó!

Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 10:43

Bạn trả lời đúng rồi mà?

Mỹ Viên
11 tháng 5 2016 lúc 10:46

Đúng rồi! Mà sao bn k kiện cô????leuleu

Đỗ Thị Tâm Tình
Xem chi tiết

a)Sự phát triển của ếch trải qua giai đoạn 5 giai đoạn

b)Chim bồ câu mái không có tinh trùng
c) Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn

rachel garden
Xem chi tiết
Lười Biếng
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 20:18

Bộ Linh trưởng (Primates) là một bộ thuộc Lớp Thú. Các loài linh trưởng phát sinh từ 85 đến 55 triệu năm trước từ các động vật có vú trên cạn nhỏ, thích nghi với việc sống trong các khu rừng nhiệt đới: nhiều đặc điểm của linh trưởng đại diện cho sự thích nghi với cuộc sống trong môi trường đầy thách thức này, bao gồm bộ não lớn, thị lực tốt, tầm nhìn màu sắc rộng, dàng vai tu chỉnh và bàn tay khéo léo.

Kieu Diem
31 tháng 3 2021 lúc 20:18

 Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại

 Chỉ có khả năng cầm nắm, bám chặt

Mary Lê
31 tháng 3 2021 lúc 20:22

Việc săn bắt động vật hiabg dã làm vật nuôi đúng hay sai và vì sao

 

Thuận Thông Thái
Xem chi tiết
❤Khoa⚽
8 tháng 4 2016 lúc 17:30

Động vật sa mạc hay động vật hoang mạc hay cư dân sa mạc là tên gọi chỉ về những loài động vật đã thích nghi để sống trong môi trường sa mạchoang mạc hay bán hoang mạc khô cằn với những điều kiện khắc nghiệt và cằn cỗi. Trong thuật ngữ khoa học, những dạng động vật sống trong môi trường này được gọi là xerocole bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp là xēros có nghĩa là chịu khát. Vùng sa mạc, hoang mạc khô cằn là một môi trường cực kỳ khắc nghiệt, thử thách sự sống còn của các sinh vật sống, nhất là các loài động vật, mặc dù vật có hàng loạt động vật vẫn vật lộn để sinh tồn ở những nơi này, với những đặc điểm có được do tiến hóa để thích nghi với môi trường sống.

Bởi vì:

Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi  con bằng sữa mẹ

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể; bộ răng phân hóa

- Tim 4 ngăn; bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Là động vật hằng nhiệt

(Sống ở nới có khí hậu khắc nghiệt thì thú sẽ có các đặc điểm để thích nghi với kiểu khí hậu đó)

=> Thú là động vật thích nghi cao với điều kiện sống

 

 

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
16 tháng 4 2016 lúc 20:39

vì có thể sống ở những môi trường khắc nghiệt như môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng

nguyen quang
Xem chi tiết
Tryechun🥶
9 tháng 3 2022 lúc 18:06

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi  cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.

Như Nguyệt
9 tháng 3 2022 lúc 18:07

TK:

Da trần, phủ chất nhầy, ẩm, dễ thấm khí. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Mắt và lỗ mũi ở cao trên đầu, mũi thông khoang miệng.

Chuu
9 tháng 3 2022 lúc 18:08

Tham khảo:

Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 

Nguyễn Hữu Trí
Xem chi tiết
TRẦN HÀ ANH TUẤN
Xem chi tiết
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
29 tháng 6 2023 lúc 23:26

a) Dựa trên điều kiện sống trong môi trường Himalaya có độ cao cao, nhiệt độ thấp và không khí thiếu oxi, có thể dự đoán các điều chỉnh sau đây ở loài khỉ núi tuyết:

+ Lượng máu tuần hoàn: Loài khỉ núi tuyết có thể có lượng máu tuần hoàn tăng so với các loài khỉ không sống ở độ cao cao như vùng Himalaya. Điều này giúp đảm bảo cung cấp đủ oxi và dưỡng chất cho các cơ quan và mô trong điều kiện thiếu oxi.

+ Đường kính các mạch máu nhỏ: Các mạch máu nhỏ của loài khỉ núi tuyết có thể có đường kính lớn hơn so với các loài khỉ sống ở môi trường khác. Điều này giúp tăng dòng máu và tăng cung cấp oxi đến các cơ quan và mô, giúp tối ưu hóa sự hấp thụ oxi trong điều kiện thiếu oxi.

+ Kích thước tim: Loài khỉ núi tuyết có thể có kích thước tim lớn hơn so với các loài khỉ sống ở môi trường khác. Điều này giúp tăng khả năng bơm máu và cung cấp oxi cho cơ thể trong điều kiện thiếu oxi và nhiệt độ thấp.

Các điều chỉnh này giúp loài khỉ núi tuyết thích nghi với môi trường Himalaya bằng cách đảm bảo cung cấp đủ oxi và dưỡng chất cho cơ thể trong điều kiện thiếu oxi và thời tiết lạnh.

b) Loài khỉ núi tuyết có tốc độ chuyển hóa thấp và máu hòa tan nhiều oxi vì:

+ Tốc độ chuyển hóa thấp: Trạng thái chuyển hóa chậm giúp tiết kiệm năng lượng và giảm nhu cầu tiêu thụ oxi. Điều này hữu ích trong môi trường có nguồn oxi hạn chế như vùng Himalaya.

+ Máu hòa tan nhiều oxi: Loài khỉ núi tuyết có khả năng sản xuất một hàm lượng hemoglobin cao trong hồng cầu, đây là chất có khả năng kết hợp với oxi và vận chuyển nó trong cơ thể. Việc có máu hòa tan nhiều oxi giúp cung cấp đủ oxi cho các cơ quan và mô trong điều kiện thiếu oxi ở độ cao và nhiệt độ thấp.