Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Quyên
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
4 tháng 8 2021 lúc 11:33

Gọi H là chân đường cao kẻ từ A -> BC

Áp dụng t/c đg p/g vào tg ABC ta có:\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

Mà \(\frac{S_{ABD}}{S_{ADC}}=\frac{\frac{1}{2}AH.BD}{\frac{1}{2}AH.DC}=\frac{BD}{CD}=\frac{3}{4}\) (theo trên)

Vậy tỉ số diện tích tg ABD và tg ACD là 3/4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
4 tháng 8 2021 lúc 11:39

Gọi H là chân đường cao kẻ từ A đến BC

Theo tính chất đường phân giác trong taam giác ABC, ta có:

\(\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{CD}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

Ta có: \(\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ADC}}=\frac{\frac{1}{2}AH.DB}{\frac{1}{2}AH.DC}=\frac{DB}{DC}=\frac{3}{4}\)

A C D B 15cm 20cm 25cm

Khách vãng lai đã xóa
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2017 lúc 15:55

ta co: AB2+AC2=100      Ma BC2=100

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuong tai A

A, Trong \(\Delta ABC\)co AD la phan giac

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BD}{DC}\)(tinh chat duong phan giac)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AB+AC}=\frac{BD}{BD+DC}\)\(\Rightarrow\frac{8}{8+6}=\frac{BD}{10}\Rightarrow BD=\frac{8.10}{14}=\frac{40}{7}cm\)

ta co: BD+DC=BC\(\Rightarrow DC=BC-BD=10-\frac{40}{7}=\frac{30}{7}cm\)

B, Ke duong cao AH

ta co: \(S_{\Delta ABD}=\frac{1}{2}AH.BD\)va \(S_{\Delta ACD}=\frac{1}{2}AH.DC\)

\(\Rightarrow\frac{S_{\Delta ABD}}{S_{\Delta ACD}}=\frac{\frac{1}{2}AH.BD}{\frac{1}{2}AH.DC}=\frac{BD}{DC}=\frac{40}{7}:\frac{30}{7}=\frac{4}{3}\)

Hồ Thị Thu Trinh_HD
21 tháng 5 2020 lúc 17:49

-5/x=y/8.giải giúp mình

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Tram Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Mai Tuyết Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 5 2021 lúc 12:58

A B C 6 8 H

a, Xét tam giác ABC và tam giác HBA ta có : 

^ABC = ^HBA 

^BAC = ^BHA = 900

Vậy tam giác ABC ~ tam giác HBA ( g.g )

b, Xét tam giác HAB và tam giác HCA ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^BAH = ^HCA ( phụ nhau )

Vậy tam giác HAB ~ tam giác HCA ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{CH}=\frac{BH}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 5 2021 lúc 13:00

c, Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC^2=36+64\Rightarrow BC=10\)cm 

Vì tam giác ABC ~ tam giác HBA ( cma )

\(\Rightarrow\frac{AC}{AH}=\frac{BC}{AB}\)( tỉ lệ thức )

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}\)cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
17 tháng 5 2021 lúc 13:19

A B C H E D

d, Ta có : \(\frac{S_{ACD}}{S_{HCE}}=\left(\frac{AC}{HC}\right)^2\)

Xét tam giác AHC và tam giác BAC 

^AHC = ^BAC = 900

^C chung 

Vậy tam giác AHC ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{HC}{AC}\Rightarrow\frac{AH}{HC}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow HC=\frac{AH.AC}{AB}=\frac{32}{5}\)cm 

\(\Rightarrow\frac{S_{ACD}}{S_{HCE}}=\left(\frac{AC}{HC}\right)^2=\left(8:\frac{32}{5}\right)^2=\frac{25}{16}\)

Khách vãng lai đã xóa