Viết thành câu chuyện giúp mình.
Hãy viết một câu chuyện có áp dụng cấu thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng".
Giúp mình với đang cần gấp!!!! Làm ơn.
(mik chép trên mạng bn tham khảo nha)
Câu truyện "ếch ngồi đáy giếng",cho ta 1 cách nhìn nhận về cách sống phù hợp,không như chú ếch kiêu ngạo trong câu truyện trên.Câu chuyện phản ánh cách đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch.Qua chú ếch kìa nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp hay huênh hoang,khoác loác,luôn cho mình là đúng.Đồng thời khuyên mọi người cố gắng mở rộng tầm nhìn,tầm hiểu biết của mình,không nên chủ quan,kiêu ngạo.Qua đó cũng cho ta thấy những người"ếch ngồi đáy giếng"như vậy cuối cùng sẽ có 1 kết thúc không đẹp ví dụ như ếch ra ngoài thì bị trâu dẫm bệp còn vs chúng ta thì sao,nếu không có tầm hiểu biết ra ngoài sẽ bị chê cười,sa lánh.Vì vậy hãy vì cuộc sống của mình,tìm hiểu,tìm hiểu và tìm hiểu... để trở thành 1 người giỏi giang.
âu truyện "ếch ngồi đáy giếng",cho ta 1 cách nhìn nhận về cách sống phù hợp,không như chú ếch kiêu ngạo trong câu truyện trên.Câu chuyện phản ánh cách đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch.Qua chú ếch kìa nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp hay huênh hoang,khoác loác,luôn cho mình là đúng.Đồng thời khuyên mọi người cố gắng mở rộng tầm nhìn,tầm hiểu biết của mình,không nên chủ quan,kiêu ngạo.Qua đó cũng cho ta thấy những người"ếch ngồi đáy giếng"như vậy cuối cùng sẽ có 1 kết thúc không đẹp ví dụ như ếch ra ngoài thì bị trâu dẫm bệp còn vs chúng ta thì sao,nếu không có tầm hiểu biết ra ngoài sẽ bị chê cười,sa lánh.Vì vậy hãy vì cuộc sống của mình,tìm hiểu,tìm hiểu và tìm hiểu... để trở thành 1 người giỏi giang.
Em hãy diễn đạt bài thơ Chuyện cổ tích về loài người thành một câu chuyện
Các bạn ơi giúp mình với ạ,mình cần gấp lắm !!!!!
Hãy tưởng tượng và viết 2 câu kế tiếp câu chuyện sau khi Bấc và chủ nó được kéo lên bờ trong câu chuyện chú chó Bấc.
Mọi người giúp mình vs
mình cần gấp!
viết bài làm văn số 2 lớp 10: sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó
giúp mình vs mình cần gấp:)))
mọi người giúp ,mình với ạ, người 1 phan cũng đc ạ . Mai mình nộp rồi. huhu
Bài học rút ra từ câu chuyện "Bức tranh của em gái tôi" và "Bài học đường đời đầu tiên" ( viết thành 1 bài văn chứ không phải 2 đâu đấy )
Các bạn giúp mình đi, mình đang cần gấp!!!
Bức tranh của em gái tôi :Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua những thói xấu như ganh ghét, đố kị hay mặc cảm tự ti để hòa chung niềm vui với mọi người. Lòng nhân hậu và sự độ lượng, vị tha giúp con người tự vượt lên bản thân để sống thanh thản, tốt đẹp hơn.
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn cũng mang vạ vào mình. Nhà văn mượn lời nhắc nhở của Dế Choắt để gửi tới bạn lời khuyên không nên kiêu căng, tự mãn. Bài học khuyên chúng ta phải rèn luyện nhân cách để sau này trở thành người tử tế và hữu ích.
'hãy hóa thân thành người hàng xóm kể lại câu chuyện Tấm Cám ' giúp mình zới mng
các bạn hãy viết câu chuyện người ăn xin giúp mình nhé
Người ăn xin
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
Theo TUỐC-GHÊ-NHÉP
Chú thích:
- Lọm khọm: (dáng vẻ) già yếu, lưng còng, chậm chạp.
- Đỏ đọc: rất đỏ, như có pha sắc máu.
- Giàn giụa: (nước mắt) tràn ra nhiều , không kìm giữ được.
- Thảm hại: (dáng vẻ) khổ sở, đáng thương.
- Chằm chằm: (nhìn) chăm chú, lâu không chớp mắt và có ý dỏ hỏi.
Người ăn xin
Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi.
Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào!
Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp.
Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì.
Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy.
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
(theo Tuốc-ghê-nhép)
bạn phải ghi trả lời câu hỏi nữa chứ
Từ câu chuyện "Bàn tay lạnh cóng" hãy viết 1 bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên?
Mọi người giúp mình với pls, mai thi rồi ạ :((