a)√49 - √4 + √25 b)(√100 - √1) : √(-3)² c)√16 + 9 - √25 - 9 d)√(-7)² - √1⁴⁰ . √16
Bài 4 : CHỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó
a ) A = { 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 }
b ) B = { 1 ; 7 ; 13 ; 19 ; 25 ; 31 ; 37 }
c ) A = { 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 ; 64 ; 81 ; 100 }
d ) B = { 2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; 42 ; 56 ; 72 ; 90 }
a, A là cộng theo số lẻ ( 1 + 3 = 4 ,4 + 5 = 9.....) bắt đầu từ 3
b , B là mỗi lần cộng thêm 6
c , A là cộng theo số lẻ ( 1 + 3 = 4 ,4 + 5 = 9.....)
d, B là cộng theo số chẵn bắt đầu từ 4
hok tốt
1. Hãy viết tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó
a. A = { 1 ;4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 }
b. B = { 1 ; 7 ; 13 ; 19 ; 25 ; 31 ; 37 }
c. C = { 1 ; 4 ; 9 ; 16 ; 25 ; 36 ; 49 ; 64 ; 81 ; 100 }
d. D = { 2 ; 6 ; 12 ; 20 ; 30 ; 42 ; 56 ; 72 ; 90 }
1.Tính
a)15/16 - 7/16 b)7/4 - 3/4 c)9/5 - 3/5 d) 17/49 - 12/ 49
Lưu ý không tính: 15/16 - 7/16 =8/16 2.
Rút gọn rồi tính
a) 2/3 -3/9 b)7/5 - 15/25
Bài 1: Tính
\(a.\frac{15}{16}-\frac{7}{16}=\frac{15-7}{16}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)
\(b.\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{7-3}{4}=\frac{4}{4}=1\)
\(c.\frac{9}{5}-\frac{3}{5}=\frac{9-3}{5}=\frac{6}{5}\)
\(d.\frac{17}{49}-\frac{12}{49}=\frac{17-12}{49}=\frac{5}{49}\)
Bài 2:Rút gọn rồi tính
\(a.\frac{2}{3}-\frac{3}{9}=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{2-1}{3}=\frac{1}{3}\)
\(b.\frac{7}{5}-\frac{15}{25}=\frac{7}{5}-\frac{3}{5}=\frac{7-3}{5}=\frac{4}{5}\)
Học tốt. K cho mik nha
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @
40000000000000+09999999999999999999999=.....,..............,.......,........
Viết gọn các tích hoawch thương sau dưới dạng 1 lũy thừa
a) 4^4 . 2^3
b) 9^3 . 3 . 27^2
c) 100 . 10^4 . 100^3
d) 25^4 : 5^7
e) 49^8 : 7^16
f) 16^9 : 4^5
g) 8 . 4^2 . 32^3
h) 4 . 16^5 .4^2
i) 3^2 . 27 . 9^3
Viết gọn các tích hoawch thương sau dưới dạng 1 lũy thừa
a) 4^4 . 2^3
b) 9^3 . 3 . 27^2
c) 100 . 10^4 . 100^3
d) 25^4 : 5^7
e) 49^8 : 7^16
f) 16^9 : 4^5
g) 8 . 4^2 . 32^3
h) 4 . 16^5 .4^2
i) 3^2 . 27 . 9^3
a,\(\sqrt{49-\sqrt{4+\sqrt{25}}}\)
b,\(\left(\sqrt{100-\sqrt{1}}\right):\sqrt{\left(-3\right)^2}\)
c,\(\sqrt{16+9-\sqrt{25-9}}\)
d,\(\sqrt{\left(-7\right)^2-\sqrt{1^{40}}.\sqrt{16}}\)
tờ phắc??? toán lớp 7???
1/2×(2×x-3)+105/2=-137/2 A,-12×25-25×75-25×13 B,-50/7×49/10-35/2×-10/7+ -25/3× -9/5 C,-354+265-156+125 D,-74+40-50+16-35 E,-2/3×4/5+-4/5×4/3-0,125
1/2×(2×x-3)+105/2=-137/2
1/2×(2×x-3)=-137/2-105/2
1/2×(2×x-3)=-242/2
2×x-3=-242/2:1/2
2×x-3=-242
2.x=(-242)+3
2.x=239
x=239:2
x=239/2
A,-12×25-25×75-25×13
=[(-12)-75-13].25
=(-100).25
-2500
B,-50/7×49/10-35/2×-10/7+ -25/3× -9/5
=(-35)-(-25)+(-13)
=-23
C,-354+265-156+125
=[(-354)-156]+(265+125)
=(-510)+277
=-233
D,-74+40-50+16-35
=(-74)+40+(-50)+16+(-35)
=[(-74)+(-35)]+[40+(-50)+16]
=(-109)+26
=-83
E,-2/3×4/5+-4/5×4/3-0,125
=-2/3.4/5+4/5.(-4/3)-0,125
=4/5.[-2/3+(-4/3)]-0,125
=4/5.(-2)-0,125
=-8/5-0,125
=(-1,6)+(-0,125)
=-1,725
a; \(\dfrac{9}{27}\) + \(\dfrac{7}{-49}\)
= \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{7}\)
= \(\dfrac{7}{21}\) - \(\dfrac{3}{21}\)
= \(\dfrac{4}{21}\)
b; - \(\dfrac{12}{10}\) + \(\dfrac{-25}{30}\)
= - \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{5}{6}\)
= -\(\dfrac{36}{30}\) - \(\dfrac{25}{30}\)
= \(\dfrac{-61}{30}\)
c; \(\dfrac{-20}{35}\) + \(\dfrac{-16}{-24}\)
= - \(\dfrac{4}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
= - \(\dfrac{12}{21}\) + \(\dfrac{14}{21}\)
= \(\dfrac{2}{21}\)
d; - \(\dfrac{21}{77}\) + \(\dfrac{10}{-35}\)
= - \(\dfrac{3}{11}\) - \(\dfrac{2}{7}\)
= - \(\dfrac{21}{77}\) - \(\dfrac{22}{77}\)
= - \(\dfrac{43}{77}\)
Tính hợp lí nếu có thể:
a)3/7+4/9+4/7+5/9
b)1/5+4/10+9/15+16/20+25/25+36/30+49/35+64/40+81/45
c)1/8+1/12+3/8+5/12
d)(1-1/2)x(1-1/3)x(1-1/4)x...x(1-100)
e)9/5:17/15+8/5:17/15
f)2/1x2+2/2x3+2/3x4+...+2/19x20
Ai nhanh nhất mình tick cho
a) 3/7 + 4/9 + 4/7 + 5/9
= ( 3/7 + 4/7 ) + ( 4/9 + 5/9 )
= 7/7 + 9/9
= 1 + 1
= 2
b)1/5 + 4/10 + 9/15 + 16/20 + 25/25 + 36/30 + 49/35 + 64/40 + 81/45
= 1/5 + 2/5 + 3/5 + 4/5 + 5/5 + 6/5 + 7/5 + 8/5 + 9/5
= ( 1/5 + 9/5 ) + ( 2/5 + 8/5 ) + (7/5 + 3/5 ) + ( 4/5 + 6/5 ) + 5/5
= 2 + 2 + 2 + 2 + 1
= 2 x 4 + 1
= 8 +1
= 9
c) 1/8 + 1/12 + 3/8 + 5/12
= ( 1/8 + 3/8 ) + ( 1/12 + 5/12)
= 4/8 + 6/12
= 1/2 + 1/2
= 2/4 = 1/2
mỏi tay rồi
d; (1 - \(\dfrac{1}{2}\)) x (1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x (1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x ... x ( 1 - \(\dfrac{1}{100}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) x \(\dfrac{2}{3}\) x \(\dfrac{3}{4}\) x \(\dfrac{3}{4}\) x ... x \(\dfrac{99}{100}\)
= \(\dfrac{1}{100}\)
e; \(\dfrac{9}{5}\) : \(\dfrac{17}{15}\) + \(\dfrac{8}{5}\) : \(\dfrac{17}{15}\)
= \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{15}{17}\) + \(\dfrac{8}{5}\) x \(\dfrac{15}{17}\)
= \(\dfrac{27}{17}\) + \(\dfrac{24}{17}\)
= \(\dfrac{51}{17}\)
= 3