Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
8 tháng 4 2019 lúc 19:20

Lời giải. Bước cơ sở: Với n = 1, ta có S1 = 1 + 1 = 2 chia hết cho 21 = 2. Bước quy nạp: Giả sử mệnh đề đúng với n = k, nghĩa là Sk = (k + 1)(k + 2) ...(k + k) chia hết cho 2k , ta phải chứng minh mệnh đề đúng với n = k + 1. Thật vậy, Sk+1 = (k + 2)(k + 3) ...[(k+1) + (k+1)]= 2(k + 1)(k + 2)...(k + k) = 2Sk. Theo giả thiết quy nạp Sk chia hết cho 2k , suy ra Sk+1 chia hết cho 2k+1. Theo nguyên lí quy nạp toán học Sn chia hết 2n với mọi n nguyên dương.  

Bình luận (0)
Lâm Bảo Trân
Xem chi tiết
Phạm Khánh Nam
6 tháng 8 2021 lúc 9:12

3n+2 -2n+2 +3n -2n

=3.32 -2n .22 +3n -22

=3n(9+)-2n(4-1)

Vì 3n .10 ⋮10

=> 3n .10- 2n .3⋮10

=>3n +2 -2n+2 +3n -2n ⋮10

Bình luận (1)
tran thi van anh
Xem chi tiết
Ngọc Hoàng
6 tháng 2 2021 lúc 16:42

Đây nè bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Harry Potter
2 tháng 4 2021 lúc 13:15

=>(3^n+2)+(3^n)-(2^n+2)-(2^n)=3^n((3^2)+1)-2^n((2^2)+1)=(3^n)*10-(2^n)*5=(3^n)*10-(2^n-1)*5*2=(3^n)*10-(2^n-1)*10=10*((3^n)-(2^n-1) chia hết cho 10

=>(3^n+2)-(2^n+2)+(3^n)-(2^n)chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Minh Hiếu
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\) ∀n∈N

Vậy ...

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 20:35

Tham khảo

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
6 tháng 2 2022 lúc 20:36

\(=3^n.9-2^n.4+3^n-2^n\)

\(=10.3^n-5.2^n\)

\(=10.\left(3^n-2^n\right)\)

\(\Leftrightarrow⋮10̸\)

Bình luận (0)
Ngô Hải
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Thu Huệ
6 tháng 3 2020 lúc 19:59

a, 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n

= 3n(32 + 1) - 2n(22 + 1)

= 10.3n - 5.2n

= 10.3n - 10.2n - 1

= 10(3n - 2n - 1) chia hết cho 10

b, S = abc + bca + cab

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

= 111a + 111b + 11c

= 111(a + b + c)

= 3.37(a+b+c)

giả sử S là số chính phương thì S phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn trở lên 

=> 3(a + b + c) chia hết cho 37

=> a + b + c chia hết cho 37

vì a;b;c là chữ số => a + b + c lớn nhất = 27

=> vô lí

vậy S không là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
6 tháng 3 2020 lúc 20:08

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(3^{n+2}+3^n-2^n-2^{n+2}\)

=\(\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^n-2^{n+2}\right)\)

\(\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n+2^n.2^2\right)\)

\(3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(1+2^2\right)\)

=\(3^n.10-2^{n-1}.5.2\)

\(3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)chia hết cho 10

suy ra \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
6 tháng 3 2020 lúc 20:09

a, 3n+2  - 2n+2  + 3n  - 2n 

= 3n (32  + 1) - 2n (22  + 1)

= 10.3n  - 5.2n 

= 10.3n  - 10.2n - 1

= 10(3n  - 2n) - 1 chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Asahina Mirai
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
29 tháng 10 2017 lúc 17:25

=\(3^n\).\(3^2\)-\(2^n\).\(2^2\)+\(3^n\)-\(2^n\)

=\(^{3^n}\).9 - \(2^n\).4 +\(^{3^n}\)\(2^n\)

=10 .\(3^n\)-5.\(2^n\)

=10.\(3^n\)-5.2.\(2^{n-1}\)

=10 .(\(3^n\)-\(2^n\) )

=> chia hết cho 10

Bình luận (0)
To Kill A Mockingbird
29 tháng 10 2017 lúc 17:40

Ta có: \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\cdot\left(3^2+1\right)-2^n\cdot\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot2\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=\left(3^n-2^{n-1}\right)\cdot10⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Minh cute
Xem chi tiết