Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 10 2016 lúc 12:22

Câu thơ mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi thân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp nhau. Tuổi già thường cảm thấy cô đơn nên người ta khao khát có bạn để chuyện trò, giãi bày tâm sự. Vì vậy khi có bạn đến thăm thì quá đỗi vui mừng. Cách xưng hô thân mật bằng bác, cách gọi thân mật dân dã gợi sự nể trọng cũng như thân tình thể hiện sự gắn bó trọng tình giữa chủ và khách. Câu thơ giống như lời chào quen thuộc hàng ngày: đã lâu rồi nay có dịp bác đến chơi nhà, thật là vui quá. Tôi, bác chẳng xa lạ gì thôi thì mong bác thông cảm cho! Ngày còn ở chốn quan trường việc có bạn tới thăm là lẽ thường nhưng giờ ông đã từ quan, có bạn đến tận nhà thăm thì hẳn phải là thân thiết lắm bởi thói đời: giàu thời tìm đến, khó thời ***** lui. Vui sướng, xúc động nhà thơ đã lấy sự sung túc, giàu có của tình bạn thay vào cái túng thiếu về vật chất để tiếp bạn.

Thông thường theo phép tắc xã giao khi bạn đến nhà dù là thân hay sơ thì trước hết trầu nước sau là cơm rượu đãi bạn. Nhưng sau lời chào bạn Nguyễn Khuyến nhắc đến một loạt những khó khăn của gia đình:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Nhà thơ như đang phân trần với bạn về sự tiếp đãi chưa chu đáo của mình.

Phần thực, luận tính hệ thống của ngôn ngữ thơ rất chặt chẽ, nhất quán ở một cách nói. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân. Có ao và có cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu, nhưng ... Bức tranh vườn hiện lên sống động vui tươi. Một nếp sống thôn dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người. Ta cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn mình ra thăm vườn cây, ao cá và hơn thế mong bạn cảm thông với cuộc sống của mình chăng?

Các từ (sâu, cả, rộng, thưa), các trạng từ chỉ tình trạng (khôn, khó), các trạng từ chỉ sự tiếp diễn của hành động (chửa, mới, vừa, đương) hô ứng bổ trợ cho nhau một cách thần tình, khéo léo, dung dị và tự nhiên. Những từ ngữ này biểu hiện một cuộc sống dung dị, tự nhiên gần gũi đáng yêu.


 

Lương Quang Trung
13 tháng 11 2018 lúc 19:58

Câu thơ mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi thân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp nhau. Tuổi già thường cảm thấy cô đơn nên người ta khao khát có bạn để chuyện trò, giãi bày tâm sự. Vì vậy khi có bạn đến thăm thì quá đỗi vui mừng. Cách xưng hô thân mật bằng bác, cách gọi thân mật dân dã gợi sự nể trọng cũng như thân tình thể hiện sự gắn bó trọng tình giữa chủ và khách. Câu thơ giống như lời chào quen thuộc hàng ngày: đã lâu rồi nay có dịp bác đến chơi nhà, thật là vui quá. Tôi, bác chẳng xa lạ gì thôi thì mong bác thông cảm cho! Ngày còn ở chốn quan trường việc có bạn tới thăm là lẽ thường nhưng giờ ông đã từ quan, có bạn đến tận nhà thăm thì hẳn phải là thân thiết lắm bởi thói đời: giàu thời tìm đến, khó thời ***** lui. Vui sướng, xúc động nhà thơ đã lấy sự sung túc, giàu có của tình bạn thay vào cái túng thiếu về vật chất để tiếp bạn.

Thông thường theo phép tắc xã giao khi bạn đến nhà dù là thân hay sơ thì trước hết trầu nước sau là cơm rượu đãi bạn. Nhưng sau lời chào bạn Nguyễn Khuyến nhắc đến một loạt những khó khăn của gia đình:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Nhà thơ như đang phân trần với bạn về sự tiếp đãi chưa chu đáo của mình.

Phần thực, luận tính hệ thống của ngôn ngữ thơ rất chặt chẽ, nhất quán ở một cách nói. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân. Có ao và có cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu, nhưng ... Bức tranh vườn hiện lên sống động vui tươi. Một nếp sống thôn dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người. Ta cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn mình ra thăm vườn cây, ao cá và hơn thế mong bạn cảm thông với cuộc sống của mình chăng?

Các từ (sâu, cả, rộng, thưa), các trạng từ chỉ tình trạng (khôn, khó), các trạng từ chỉ sự tiếp diễn của hành động (chửa, mới, vừa, đương) hô ứng bổ trợ cho nhau một cách thần tình, khéo léo, dung dị và tự nhiên. Những từ ngữ này biểu hiện một cuộc sống dung dị, tự nhiên gần gũi đáng yêu.

Hạ Vy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 12 2020 lúc 19:46

Tham khảo nhé !

Mới vừa nghe thì cổ họng ông nghẹn ắng,da mặt tê rân rân,ông lặng đi tưởng như không thở được. Ông cúi gằm mạt xuống mà đi, khi về đến nhà: ông nằm vật ra giường, tủi thân ,nước mắt trào ra. Nó là nỗi ám ảnh trong ông. Chứng tỏ ông hai yêu làng cháy bỏng,tha thiết, nên ông cảm thấy đau đớn tủi nhục như mình phản bội. Ông đã rơi vào cuộc xung đột nội tâm giữa tình yêu làng với tình yêu nước .Ông tuyệt vọng khi mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi . Ông bỏ ngay ý định về làng. Điều này cho thấy ông hai là người có lòng yêu làng nhưng tình yêu nước của ông đã bao trùm lên tình yêu làng

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
thịnh
1 tháng 4 2016 lúc 5:28
1 qua câu truyên đó ta thấy varen tự bộc lộ sự lố bịch,dối trá, nhục hèn nhưng trái ngược PBC là 1 ngươi kiên cường , bất khuất ,là một vị a hùng ,thiên sứ ,dấng xả thân vì đọc lập
nguyệt phương phạm
Xem chi tiết
Uyên Giáp Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 21:13

- Sân trường của chúng em trong giờ ra chơi thật thú vị: nào nhảy dây, đá cầu, kéo co, nào bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền vui biết mấy.

- Truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu phản ánh chân thực bản chất xảo trá, gian ác, lố bịch của bọn thực dân Pháp mà đại diện là Va-ren. Ca ngợi vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam.

- Phan Bội Châu là vị anh hùng tượng trưng cho khí phách của người dân Việt Nam kiên cường, bất khuất, luôn tỉnh táo trước giọng điệu xảo trá của kẻ thù.

Nguyễn Thị Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết

Em thích nhất câu nói: “- Đây, tiền đây – anh Thành vừa giơ hai bàn tay ra vừa nói – chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi.”

Em thích và chọn câu nói này vì: đó là hành động yêu nước không ngại khó khăn, gian khổ, quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi kẻ thù xâm lược của Nguyễn Tất Thành.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
18 tháng 10 2021 lúc 13:23

Em thích nhất câu nói: “- Đây, tiền đây – anh Thành vừa giơ hai bàn tay ra vừa nói – chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi.”

Vì : Đó là hành động chứng tỏ lòng yêu nước sâu sắc, quyết tâm lao động vì đất nước của anh Nguyễn Tất Thành, câu nói đó còn thể hiện tinh thần không ngại khó khắn, ý chí đánh thắng kẻ thù xâm lược, dành bình yên cho non sông nước nhà .

Khách vãng lai đã xóa
Kiênn Lê
Xem chi tiết
Rồng Con Lon Ton
Xem chi tiết
❡ʀ¡ی♬
Xem chi tiết
Lưu Dương Khả
Xem chi tiết