Những câu hỏi liên quan
Tran Van Anh
Xem chi tiết
Tran Van Anh
14 tháng 3 2019 lúc 20:09

giup mk vs

Bình luận (0)
Đức Lộc
14 tháng 3 2019 lúc 20:15

\(\frac{10^{2006}+53}{9}\)

\(=\frac{10^{2006}-10+63}{9}\)

\(=\frac{10\left(10^{2005}-1\right)+63}{9}\)

\(=\frac{10\left(10^{2005}-1\right)}{9}+7\)

Có 10 chia 9 dư 1

=> 102005 chia cho 9 có số dư là 12005 = 1

=> 102005 - 1 chia hết cho 9

\(\Rightarrow10\left(10^{2005}-1\right)⋮9\)

\(\Leftrightarrow\frac{10^{2006}+53}{9}\)là số tự nhiên. (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Phát
14 tháng 3 2019 lúc 20:16

TA CÓ: \(10^{2006}+53=10000......00053\)(2004 chữ số 0)

MÀ \(1+0+0+0+....+0+0+5+3=9⋮9\)(Dấu hiệu chia hết cho 9)

\(\Rightarrow10^{2006}+53⋮9\)

Vậy \(\frac{10^{2006}+53}{9}\)là số tự nhiên

Bình luận (0)
VÕ THỊ THẮM
Xem chi tiết
Phạm Tiến
12 tháng 4 2017 lúc 21:03

Có 10 ^ 2006 = 100....00(2006 chữ số 0)

Suy ra 10^2006+53=10...053(2004 chữ số 0)

Tổng các chữ số là : 1+5+3=9 chia hết cho 9

Vậy...

Bình luận (0)
ungvietanh
Xem chi tiết
cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Đặng hồng ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ruby
15 tháng 10 2016 lúc 21:07

a. 2^10+2^11+2^12 chia cho 7 là một số tự nhiên 

   2^10+2^11+2^12

= 2^10 + 2^10 x2 + 2^10 x 2^2

=2^10 x ( 1+2+2^2)

=1024 x      7

=   7168

Vậy 2^10+2^11+2^12 chia cho 7 bằng 1024 và 1024 là một số tự nhiên

Bình luận (0)
danhdanh
Xem chi tiết
nguyễn thu phương
20 tháng 2 2018 lúc 21:51

a,10^2011+2=100...0(2011 chữ số 0)=100......2(2011 chữ số 0).tổng các chữ số =3 nên 10^2011 +2 chia hết cho 3

b,10^2011+8=100...0(2011 chữ số 0)=100......8(2011 chữ số 0).tổng các chữ số=9 nên 10^2011 +8 chia hết cho 9

Bình luận (0)
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
3 tháng 6 2017 lúc 19:58

Ta có : \(A=10^n+18n-1=10^n-1-9n+27n\)

\(=99...9-9n+27n\)( n c/s 9 )

\(=9\left(11...1-n\right)+27n\)( n c/s 1 )

Vì : \(11...1-n⋮3\Rightarrow9\left(11...1-n\right)⋮27\)

Mà : \(27n⋮27\Rightarrow A⋮27\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 6 2017 lúc 19:58

Ta có :

\(A=10^n+18n-1=10^n-1+18n-1+1\\ =\left(10^n-1\right)+18n\\ =\left(10^n-1^n\right)+18n\)

Ta có công thức :

\(a^m-b^m⋮a-b\) với mọi a;b thuộc R

\(\Rightarrow10^n-1^n⋮10-1\\ \Rightarrow10^n-1^n⋮9\\ \Rightarrow10^n-1-18n⋮9\left(\text{đ}pcm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
3 tháng 6 2017 lúc 20:05

bạn Trần Quỳnh Mai ơi phải là n -1 chữ số 9 chứ

Bình luận (0)
edogawa conan
Xem chi tiết