Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyễn Lê Thảo
Xem chi tiết
Ngọc Anh Đặng
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3(n+1) +5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1=1 hoặc n+1=5

=> n=0 hoặc n=4

Nguyễn Hà Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:31

(3n + 8) chia hết cho n + 1 suy ra n + n + n + 8 chia hết cho n + 1

suy ra (n+1) + (n+1) + (n+1) + 5 chia hết cho n+1      (1)

mà n +1 chia hết cho n+1                                        (2)

Từ (1) (2) suy ra 5 chia hết cho n+1

suy ra hoặc n+1= 1, hoặc n+1=5

suy ra hoặc n=0, hoặc n=4

 

Ngô Văn Phương
4 tháng 1 2015 lúc 14:20

3n+8 chia hết cho n+1

3n+3+5 chia hết cho n+1

3(n+1)+5 chia hết cho n+1

Vì 3(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0;4}.

do nguyen xuan nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiền
15 tháng 1 2016 lúc 9:58

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Trần Trương Quỳnh Hoa
19 tháng 1 2016 lúc 15:29

3n+8 chia hết cho n+1

=> 3n+3+5 chia hết cho n+1

=> 3.(n+1)+5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

=> n thuộc {0; 4}.

Nguyễn Hồng Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 10:23

 

3n +8 = 3(n+1) + 5 chia hết cho n+1

=> 5 chia hết cho n +1

=> n+1 thuộc U(5) ={1;5}

=> n thuộc { 0 ; 4}

Cao Phan Tuấn Anh
23 tháng 12 2015 lúc 10:18

ai tick mik đến 200 mik tick cho cả đời

Hà Minh Hằng
Xem chi tiết
Diệu Vy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
18 tháng 12 2015 lúc 15:20

3n+10 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+7 chia hết cho n+1

=>7 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7}

+)n+1=1=>n=0

+)n+1=7=>n=6

vậy {} cần tìm là {0;6}

nguyễn nhã uyên
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
26 tháng 1 2016 lúc 12:11

xin loi em vua moi sinh ra

nguyễn nhã uyên
26 tháng 1 2016 lúc 12:12

{0;4} MỚI ĐÚNG, CẢM ƠN CÁC BẠN NHÉ !

Nguyễn Tú Quỳnh
26 tháng 1 2016 lúc 12:13

{1;2;3;4;5;6;7;8;9}

(tick mình nha)

Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
24 tháng 12 2016 lúc 21:48

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

Lightning Farron
24 tháng 12 2016 lúc 21:49

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

Đào Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 7:36

ta có :n-1:n-1

3.(n-1):n-1

3n-3:n-1

mà 3n+10:n-1

=) 3n-3+13:n-1

13:n-1

n-1 thuoc Ư(13)={1;13}

n={2;14}

neu dung n

Lê Hồ Nguyệt Minh
Xem chi tiết
van anh ta
6 tháng 1 2016 lúc 21:32

n thuộc {2;14} , tick to nha

Lương Thị Lan
6 tháng 1 2016 lúc 21:33

n={2;14}
Tick nha 
Lê Hồ Nguyệt Minh
 

Thắng Nguyễn
6 tháng 1 2016 lúc 21:35

<=>3(n-1)+11 chia hết n-1

=>11 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1;-11;1;11}

=>n\(\in\){0,-10,2,12}