Điền đúng tên trường từ vựng vào nhóm từ sau:
… ngọt ngào, tha thiết, sâu lắng, trầm hùng
Nội dung sau về phong cách nghệ thuật của Tô Hoài đúng hay sai? “Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài hấp dẫn người đọc bởi giọng văn trữ tình – chính luận sâu lắng thiết tha, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục”.
A. Đúng
B. Sai
Phong cách nghệ thuật của Tô Hoài: Hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có, nhiều khi rất bình dân và thông tục, nhưng nhờ cách sử dụng đắc địa và tài ba nên có sức lôi cuốn, lay động lòng người.
Đáp án cần chọn: B
Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép?
(1 Point)
a.nhẹ nhàng, sức sống, ngọt ngào, lắng đọng, khiêm nhường
a.sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc
a.nhẹ nhàng, ngọt ngào, giăng mắc, sức sống, giản dị.
12.Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mùa hoa loa kèn chỉ chóng vánh trong hai tuần lễ ngắn ngủi. Đến thật nhanh và đi cũng thật nhanh. Có khi người ta chưa kịp nhận ra mùa hoa về thì cánh hoa loa kèn đã úa tàn. Đó là điều khác biệt hẳn của hoa loa kèn với các loài hoa khác. Hoa nở, một màu trắng tinh khiết, hương thơm ngọt ngào, lắng đọng. Mùa hoa đi qua, người ta lại ngẩn ngơ vì chưa kịp có được vài bông hoa cắm lọ cho ngôi nhà ấm cúng. Trong những chiếc lọ bằng men sứ thông thường, bình đất nung hay trong những bình pha lê đắt tiền, loa kèn vẫn bình dị, khiêm nhường và cao quý."
(1 Point)
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép?
nhẹ nhàng, sức sống, ngọt ngào, lắng đọng, khiêm nhường
sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc
nhẹ nhàng, ngọt ngào, giăng mắc, sức sống, giản dị.
sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc
B.sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc
Nhóm từ nào dưới đây chỉ toàn là từ ghép?
nhẹ nhàng, sức sống, ngọt ngào, lắng đọng, khiêm nhường
sức sống, khiêm nhường, lắng đọng, thiên nhiên, giăng mắc
nhẹ nhàng, ngọt ngào, giăng mắc, sức sống, giản dị.
Câu 8. Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm:
nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết
a. Nhóm các từ chỉ …………………. gồm ………………………………………………….....
b. Nhóm các từ chỉ …………………. gồm …………………………………………………….
a) nhóm từ chỉ thời tiết : nóng nực, oi bức, oi nồng
b) nhóm từ chỉ mức độ tình cảm : nồng nàn,tha thiết, thắm thiết
Câu 8. Chia các từ sau thành hai nhóm đồng nghĩa và đặt tên cho mỗi nhóm:
nóng nực, oi bức, nồng nàn, oi nồng, tha thiết, thắm thiết
a. Nhóm các từ chỉ thời tiết gồm: nóng nực, oi bức, oi nồng
b. Nhóm các từ chỉ tình cảm gồm: nồng nàn, tha thiết, thắm thiết
a) Nhóm các từ chỉ thời tiết gồm nóng nực, oi bức, oi nồng
b) Nhóm các từ chỉ tình cảm gồm tha thiết, thắm thiết, nồng nàn
Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào thuộc trường từ vựng “Tính cách của con người”?
A. vui vẻ, náo nức, hạnh phúc
B. nhân hậu, vị tha, phấn khởi
C. tàn nhẫn, độc ác, lạnh lùng
D. hiền lành, nhu nhược, day dứt
gọi tên trường từ vựng cho nhóm từ : khóc , thút thít , nức nở ?
Chỉ ra từ ko cùng nhóm từ loại với các từ còn lại và đặt tên cho mỗi nhóm:
a,sặc sỡ, xa xôi,phẳng phiu,màu sắc ,lặng lẽ
b,đất đai, hoa hồng, vị ngọt ,ngọt ngào, chè tươi
c,trao tặng,hỏi han,câu hỏi,khuyên nhủ,nhắc nhở
Câu 3: Chỉ ra một trường từ vựng có trong đoạn văn sau và đặt tên cho trường từ vựng ấy. (0.5 điểm) Cây vú sữa thuộc họ hồng xiêm, cao khoảng 10 mét đến 15 mét, có tán lá rộng. Trái của nó hình tròn, khi chín căng bóng và mềm, có nhiều hột, vị ngọt, thơm mát. Cây vú sữa có nhiều công dụng: dùng để ăn, chữa bệnh và làm cảnh,
Bài 1: Phần trích sau sử dụng nhiều trường từ vựng, hãy tìm các từ thuộc
một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy.
“Hằng năm cứ vào cuối thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những
đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trường. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng …Những ý tưởng ấy tôi
chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.
Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường,
lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đấy sương thu và gió
lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung
quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi
học…” (Trích Ngữ văn 8, tập một— NXB Giáo dục, 2016)
Trường từ vựng về cảm xúc: nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã quen lạ
Trong đó:
- Các từ thuộc trường từ vựng là: nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã, quen, lạ
- Tên của trường từ vựng ấy: Cảm xúc