tim tat ca cac so nguyen duong n sao cho 2^n- chiahet cho 7
tim tat ca cac so nguyen duong n sao cho:2^n-1 chia het cho 7
1.tim tat ca cac so nguyen duong n sao cho tat ca cac so n+1,n+5,n+7,n+13,n+17,n+25,n+37 deu la cac so nguyen to
TRINH BAY DAY DU GIUP MINH NHA
tim tat ca cac so nguyen duong n sao cho so T=2^n+1 la so chinh phuong
tim tat ca cac so nguyen n sao cho ( 2n + 3 )/ 7 la so nguyen
Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:
(2n + 3) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7
Mà (2,7) = 1
\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)
n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
Tik mik nha !
Cac dap an:
A. 4k + 3
B. 7k + 5
C. 7k
Vs k thuoc Z nhe!
Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!
D. 7k +2
tim tat ca cac so nguyen n sao cho 2n+3/7 la so nguyen
giupppppppppp
cho B=n/n-3(n thuoc Z , n khac 3)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de B la so nguyen
CHo C= 3n+5.n+7(n thuoc Z, N khac -7)
tim tat ca cac gia tri nguyen cua n de C la so nguyen
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
tim tat ca cac so nguyen sao cho n +5chia het cho n-2
n + 5 chia hết cho n - 2
=> (n - 2) + 7 chia hết cho n - 2
Vì n - 2 chia hết cho n - 2 nên 7 chia hết cho n - 2
=> n - 2 \(\in\) Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
=> n \(\in\) {3; -3; 9; -9}
Vậy n \(\in\) {3; -3; 9; -9}
Ta có: n+5 chia hết cho n-2
=> (n-2)+7 chia hết cho n-2
Vì n-2 chia hết cho n-2 => 7 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(7)={1;7-1;-7}
Ta có bảng sau:
n-2 | 1 | 7 | -1 | -7 |
n | 3 | 9 | 1 | -5 |
Vậy n={3;9;1;-5}
Ta có:
\(\frac{n+5}{n-2}=\frac{n-2+7}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{7}{n-2}=1+\frac{7}{n-2}\)
Suy ra:n-2\(\in\)Ư(7)
Ư(7)là:[1,-1,7-7]
Ta có bảng sau:
n-2 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 3 | 1 | 9 | -5 |
Vậy n=3;1;9;-5
tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p^2 +59 co dung 6 uoc duong
tim tat ca cac so nguyen to p sao cho p^2 +59 co dung 6 uoc duong