Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Minh Châu
Xem chi tiết
Truong nguyen quang
8 tháng 3 2022 lúc 19:30

Lỗ thủng ozon được tạo thành là do có các đám mây tầng bình lưu trên địa cực; tạo thành các đám mây này lại có một nhiệt độ giới hạn mà trên nhiệt độ đó các đám mây sẽ không được tạo thành. Tầng bình lưu ở Bắc Cực lạnh đi có thể sẽ mang lại các điều kiện tương tự như các điều kiện gây ra lỗ thủng ở Nam Cực.

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 19:41

Tham khảo

Lỗ thủng tầng ozone có liên quan đến xoáy cực Nam Cực - một dải không khí lạnh cuộn xoáy di chuyển xung quanh Trái đất. Khi nhiệt độ ở tầng bình lưu bắt đầu tăng vào cuối mùa xuân, sự suy giảm tầng ozone chậm lại, xoáy cực yếu dần và cuối cùng bị phá vỡ.

đỗ khánh linh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 9 2017 lúc 20:46

Vốn là vùng Nam cực có một mảng lục địa rất lớn được gọi là “đại lục thứ bảy” của thế giới, có diện tích khoảng 14 triệu km2. Năng lực giữ nhiệt của lục địa rất kém, vì thế, nhiệt lượng thu được trong mùa hè bức xạ hết rất nhanh khiến băng tích lại nhiều. Sông băng trên lục địa từ trên cao di động xuống bốn phía bị vỡ thành nhiều tảng băng rất lớn ở bên bờ biển, trôi nổi trên đại dương bao quanh lục địa, tạo nên những vật cản là các núi băng cao lớn.

Ngược lại, Bắc băng dương ở vùng Bắc cực có diện tích rất lớn khoảng 13,1 triệu km2, nhưng chỉ toàn là nước. Nhiệt dung của nước lớn, có thể hấp thụ tương đối nhiều nhiệt lượng rồi từ từ toả ra, nên băng ở đây ít hơn ở Nam cực. Hơn nữa, tuyệt đại bộ phận băng lại tích tụ ở trên đảo Greenland.

Người ta đã tính được rằng diện tích băng che phủ trên toàn trái đất là khoảng gần 16 triệu km2, mà Nam cực chiếm tới 4/5. Tổng thể tích băng ở Nam cực ước khoảng 28 triệu km3, còn ở Bắc cực chỉ bằng gần 1/10 mà thôi. Nếu toàn bộ băng ở Nam cực tan hết thì mực nước biển trên thế giới sẽ dâng cao khoảng 70 mét.

Majikku
27 tháng 9 2017 lúc 20:50

Vì Trái Đất nghiêng nên ở Bắc Cực hằng năm nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn Nam Cực.

=> Bắc Cực nhận được nhiều ánh sáng hơn nên ánh sáng làm băng tan bớt nên đóng băng ít hơn. Nam Cực nhận được ít ánh sáng hơn nên đóng băng dày hơn.

Đoàn Anh Tuấn
Xem chi tiết
thu uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Tài
Xem chi tiết
Yoon Jin Yi
12 tháng 6 2018 lúc 19:45

Gấu Bắc Cực là một ví dụ tiêu biểu của một động vật hoàn toàn thích nghi với môi trường. Chúng được nhận ra rất nhanh bởi màu lông trắng của chúng. Không giống như các loài động vật có vú khác sống gần vùng cực, chúng không bao giờ rụng lông để trở thành sẫm hơn trong mùa hè. Lông của chúng không phải là màu trắng, nó là không màu và rỗng, giống như tóc trắng ở người. Một đặc thù thú vị của lớp lông gấu Bắc Cực là chúng xuất hiện với màu đen khi chụp ảnh bằng ánh sáng tím. Một số người cho rằng điều này là do lông của chúng truyền ánh sáng tới lớp da màu đen của gấu để giữ cho nó đủ ấm trong mùa đông lạnh lẽo không có mặt trời. Tuy nhiên, các phép đo chứng tỏ rằng lông của chúng hấp thụ rất mạnh các tia tím và cực tím. Điều này giải thích tại sao da chúng thông thường có màu vàng. Đôi khi có những con gấu Bắc Cực có màu khác. Tháng 2 năm 2004, hai con gấu Bắc Cực ở vườn thú Singapore có màu lục do kết quả của tảo mọc trên các ống lông rỗng của chúng. Người phát ngôn của vườn thú nói rằng tảo được sinh ra do điều kiện thời tiết nóng và ẩm của Singapore. Chúng đã được tẩy bằng dung dịch peroxid để phục hồi màu lông cũ của chúng. Loại tảo tương tự cũng đã mọc trên lông của ba con gấu Bắc Cực ở vườn thú San Diego mùa hè năm 1979. Chúng được điều trị bằng dung dịch nước muối.

Cô Bé Thiên Bình Thùy Li...
12 tháng 6 2018 lúc 17:29

vì nó là gấu sống ở Bắc Cực

Nguyễn Thành Tài
12 tháng 6 2018 lúc 17:30

ko, rõ hơn đi

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Thám tử Trung học Kudo S...
2 tháng 5 2022 lúc 19:07

vì bộ lông của gấu Bắc Cực rất khác thường, kết cấu đặc biệt của chúng có tác dụng giữ nhiệt rất tốt.

Mạnh=_=
2 tháng 5 2022 lúc 19:07

vì có lông xù làm nó ấm=))

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 10 2017 lúc 9:20

Đáp án C

Nguyễn Minh Tiến
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

 đáp án c nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đắc Hải
10 tháng 12 2021 lúc 21:11

c ok bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lâm
24 tháng 12 2021 lúc 20:41

là cái ozon to ở nam cực

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 22:56

NÓ QUÁ HAY

Khách vãng lai đã xóa
đặng văn huy
9 tháng 12 2021 lúc 20:05

tại nó to :))

Khách vãng lai đã xóa
TGH...!
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
28 tháng 3 2022 lúc 20:03

vì băng ở bắc cực được tạo thành từ nước ngọt vì vậy khi nó tan chảy thì nước ngọt sẽ đổ thẳng vào đại dương nên chúng không phải nước mặn

Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 20:04

bản thân băng ở Bắc Cực thực chất là nước ngọt do khi tan chảy thì nước băng tan chảy sẽ lẫn vào nước biển cho nên nước băng sẽ mặn theo

(chắc v)

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
28 tháng 3 2022 lúc 20:04

TK :

Băng hình thành từ nước biển đóng băng thường đóng băng đủ chậm để tạo thành nước kết tinh (nước đá), không có chỗ cho muối lẫn vào.