Những câu hỏi liên quan
thank you
Xem chi tiết
Lê Hoàng Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thu Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thu Nhi
21 tháng 2 2016 lúc 13:47

có ai làm hộ ko vậy ta

Bình luận (0)
Han anh
Xem chi tiết
Hải Ngân
12 tháng 6 2017 lúc 19:43

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

Bình luận (6)
Ka Ka Shi
Xem chi tiết
Truong Minh Tuan
Xem chi tiết
Truong Minh Tuan
5 tháng 12 2016 lúc 21:57

nhanh hộ cái nha sáng mai cần rùi
khocroikhocroikhocroi

 

Bình luận (0)
Goku Kakarot Son
5 tháng 12 2016 lúc 22:19

chờ mk thử làm đã

 

Bình luận (1)
KHonG Can Biet
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
Xem chi tiết
Ngo Viet Tien
Xem chi tiết